Bài 71 trang 32 sgk toán 8 tập 1
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức \(A\) có chia hết cho đa thức \(B\) hay không.
a) \(A = 15{x^4} - 8{x^3} + {x^2}\)
\(B = {1 \over 2}{x^2}\)
b) \(A = {x^2} - 2x + 1\)
\(B = 1 - x\)
Bài giải:
a) \(A,B\) là các đa thức một biến. \(A\) chia \(B\) thì ta lấy từng hạng tử của đa thức \(A\) chia cho đa thức \(B\).
\({x^4},{x^3},{x^2}\) đều chia hết cho \(x^2\)
Do đó \(A\) chia hết cho \(B\)
b) \(A = {x^2} - 2x + 1={(1 - x)^2}\)
Do đó \(A\) chia hết cho \(B\).
Bài 72 trang 32 sgk toán 8 tập 1
Làm tính chia:
\((2{x^4} + {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }}-{\rm{ }}2){\rm{ }}:{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\)
Bài giải:
Bài 73 trang 32 sgk toán 8 tập 1
Tính nhanh:
a) \((4{x^2}-{\rm{ }}9{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y} \right)\);
b) \((27{x^3}-{\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {3x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)\);
c) \((8{x^3} + {\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\);
d) \(({x^2}-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}xy{\rm{ }} - 3y){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\)
Bài giải:
a) \((4{x^2}-{\rm{ }}9{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y} \right) \)
\(= \left[ {{{(2x)}^2} - {{(3y)}^2}} \right]:(2x - 3y)\)
\(= (2x - 3y).(2x + 3y):(2x - 3y) = 2x + 3y\);
b) \((27{x^3}-{\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {3x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right) =\left[ {{{(3x)}^3} - {1^3}} \right]:(3x - 1)\)
\(= (3x - 1).\left[ {{{(3x)}^2} + 3x + 1} \right]:(3x - 1) \)
\(= 9{x^2} + 3x + 1\)
c) \((8{x^3} + {\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }}\)
\(= \left[ {{{(2x)}^3} + {1^3}} \right]:{\rm{ }}(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\)
\(= {\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)\left[ {{{(2x)}^2} - 2x + 1} \right]{\rm{ }}:{\rm{ }}(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\)
\( = \left( {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1):(4{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }}\)
\(= {\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\)
d) \(({x^2}-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}xy{\rm{ }} - 3y){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\)
\(\eqalign{
& = \left[ {({x^2} + xy) - (3x + 3y)} \right]:(x + y) \cr
& = \left[ {x(x + y) - 3(x + y)} \right]:(x + y) \cr
& = (x + y)(x - 3):(x + y) \cr
& = x - 3 \cr
& \cr} \)
Bài 74 trang 32 sgk toán 8 tập 1
Tìm số \(a\) để đa thức \(2{x^3} - 3{x^2} + x + a\) chia hết cho đa thức \(x + 2\)
Bài giải:
Ta có: \(2{x^3} - 3{x^2} + x + a \)
\(= (2{x^2} - 7x + 15).(x + 2) + a - 30\)
Dư trong phép chia là \((a-30)\) để phép chia là phép chia hết thì dư của phép chia phải bằng \(0\) tức là:
\(a-30=0\Rightarrow a=30\)
Vậy \(a = 30\).
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 33 Ôn tập chương I - Phép nhân và phép chia các đa thức sgk toán 8 tập 1. Câu 75: Làm tính nhân:...
Giải bài tập trang 33 Ôn tập chương I - Phép nhân và phép chia các đa thức sgk toán 8 tập 1. Câu 80: Làm tính chia:...
Giải bài tập trang 36 bài 1 Phân thức đại số sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:...
Giải bài tập trang 38 bài 2 Tính chất cơ bản của phân thức sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 4: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn lan, hùng, hương, huy đã cho:...