Bài 1 trang 36 sách giáo khoa toán 8 tập 1
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) \( \frac{5y}{7}= \frac{20xy}{28x}\); b) \( \frac{3x(x + 5))}{2(x + 5)}= \frac{3x}{2}\)
c) \( \frac{x + 2}{x - 1}= \frac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\); d) \( \frac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \frac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
e) \( \frac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\);
Hướng dẫn giải:
a) \( \left.\begin{matrix} 5y.28x = 140xy\\ 7.20xy = 140xy \end{matrix}\right\}\) \(\Rightarrow 5y.28x = 7.20xy\)
nên \( \frac{5y}{7}= \frac{20xy}{28x}\)
b) \(3x(x + 5).2 = 3x.2(x + 5) = 6x(x + 5)\)
nên \( \frac{3x(x + 5)}{2(x +5)}= \frac{3x}{2}\)
c) \( \frac{x + 2}{x - 1}= \frac{(x + 2)(x + 1)}{x^{2} - 1}\)
Vì \((x + 2)(x^2- 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1)\).
d) \( \frac{x^{2} - x - 2}{x + 1}= \frac{x^{2}- 3x + 2}{x - 1}\)
Vì \((x^2- x - 2)(x - 1) = x^3- 2x^2– x + 2\)
\(= (x + 1)(x^2– 3x + 2)\)
e) \( \frac{x^{3}+ 8 }{x^{2}- 2x + 4}= x + 2\)
Vì \(x^3+ 8 = x^3+ 2^3= (x + 2)(x^2– 2x + 4)\)
Bài 2 trang 36 sách giáo khoa toán 8 tập 1
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
\( \frac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x},\); \( \frac{x - 3}{x}\) ; \( \frac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\).
Giải
Ta có:
\(\left( {{x^2}-2x-3} \right)x = {x^3}-2{x^2}-3x \)
\(\left( {{\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x} \right)\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right) = {x^3}-{\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}3x{\rm{ }}\)
\(= {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}3x\)
nên \((x^2– 2x – 3)x = ( x^2+ x)(x – 3)\)
do đó: \( \frac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x},\) = \( \frac{x - 3}{x}\)
\(\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}3} \right)({x^2}-{\rm{ }}x){\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}{x^2} - {\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }}\)
\(= {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}4{x^2} + {\rm{ }}3x\)
\(x({x^2}{\rm{ }} - {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}3){\rm{ }} = {x^3}-{\rm{ }}4{x^2} + {\rm{ }}3x\)
nên \(\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}3} \right)({x^2}-{\rm{ }}x){\rm{ }} = x({x^2}{\rm{ }} - {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}3)\)
do đó \( \frac{x - 3}{x}\) = \( \frac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\)
Vậy: \( \frac{x^{2}- 2x - 3}{x^{2} + x} = \frac{x - 3}{x} = \frac{x^{2}- 4x + 3}{x^{2}- x}\)
Bài 3 trang 36 sách giáo khoa toán 8 tập 1
Cho ba đa thức : x2 – 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
\( \frac{...}{x^{2}- 16}= \frac{x}{x - 4}\)
Hướng dẫn giải:
Ta có: (…)(x – 4) = x(x2 – 16) = x(x - 4)(x + 4) = (x2 + 4x)(x -4)
Vậy phải điền vào chỗ trống đa thức x(x + 4) hay x2 + 4x.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 38 bài 2 Tính chất cơ bản của phân thức sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 4: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn lan, hùng, hương, huy đã cho:...
Giải bài tập trang 39, 40 bài 3 Rút gọn phân số sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 39: Rút gọn phân thức...
Giải bài tập trang 43 bài 4 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 14: Quy dồng mẫu thức các phân thức sau...
Giải bài tập trang 43 bài 4 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức sách giáo khoa toán 8 tập 1. Câu 17: Đố. Cho hai phân thức:...