Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
2.9 trên 9 phiếu

Giải sách bài tập Vật lí 9

CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC

Giải bài tập trang 15 bài 5 đoạn mạch song song Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 5.12: Cho một ampe kế, một hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị....

Bài 5.12 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Cho một ampe kế, một hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Hãy nêu một phương án giúp xác định giá trị của Rx (Vẽ hình và giải thích cách làm)

 

Trả lời:

Hình vẽ: Các em vẽ ampe kế, điện trở R và biến trở Rx nối tiếp nhau như hình dưới đây

- Cách làm: Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, ta sẽ có cường độ dòng điện qua R và Rx. Áp dụng công thức tính \(R = {U \over I}\) ta tính được R và Rx = R - R.


Bài 5.13 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1,R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1=0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2=0,9A. Tính R1,R2?

Trả lời:

+) R1 nối tiếp R2:  \(R = {R_1} + {R_2} = {U \over tbl_I_1} = tbl_1,8} \over {0,2 = 9\Omega \)     (1)

+) R1 mắc song song R2: \(R = tbl_{R_1}{R_2 \over tbl_R_1} + {R_2} = {U \over tbl_I_2} = tbl_1,8} \over {0,9 = 2\Omega \)      (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow {R_1} \times {R_2} = 18 \Rightarrow {R_1} = tbl_18} \over {{R_2}\)     (3)

Thay (3) vào (1), ta được: \(R_2^2 - 9tbl_\rm{R_2} + 18 = 0\)

Giải phương trình ta có : 

R1 = 3Ω ; R2 = 6Ω hay R1 = 6Ω ; R2 = 3Ω


Bài 5.14 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=9Ω, R2=18Ω và R3=24Ω được mắc vào hiệu điện thế U=3,6V như sơ đồ trên hình 5.7.

a. Tính điện trở tương đương c ủa đoạn mạch.

b. Tính số chỉ I của ampe kế A và số chỉ I12 của ampe kế A1.
 
Trả lời:
 
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
 
\({1 \over tbl_R_{t{\rm{d}}}} = {1 \over tbl_R_1} + {1 \over tbl_R_2} + {1 \over tbl_R_3} \Rightarrow {1 \over tbl_R_3} = {1 \over 9} + {1 \over {18}} + {1 \over {24}} \Rightarrow {R_tbl_\rm{td}} = 4,8\Omega \)

a)   Số chỉ của ampe kế:

\(I = {U \over tbl_R_{t{\rm{d}}}} = tbl_3,6} \over {4,8 = 0,75{\rm{A}}\)

\({1 \over tbl_R_{12}} = {1 \over tbl_R_1} + {1 \over tbl_R_2} = {1 \over 9} + {1 \over {18}} \Rightarrow {R_{12}} = 6\Omega \)

\({I_{12}} = {U \over tbl_R_{12}} = {{3,6} \over 6} = 0,6\Omega \)

Giaibaitap.me 

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me