59.5 Nhìn bằng mắt thường ta thấy vật có cơ năng có biểu hiện gì?
A. Đứng yên.
B. Chuyển động.
C. Phát sáng.
D. Đổi màu.
59.6 Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?
A. Có thể kéo, đẩy các vật khác.
B. Có thể làm biến dạng các vật khác.
C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật khác.
D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác.
59.7 Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được biến đổi thành nhiệt năng?
A. Cơ năng.
B. Điện năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
59.8 Trong nồi nước đang sôi bốc hơi, năng lượng được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào?
A. Động năng thành thế năng.
B. Nhiệt năng thành cơ năng.
C. Nhiệt năng thành hóa năng.
D. Hóa năng thành cơ năng.
59.9 Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng?
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng.
B. Tốc độ của vật tăng, giảm.
C. Vật đổi màu khi bị cọ xát.
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.
Trả lời:
59.5 |
59.6 |
59.7 |
59.8 |
59.9 |
B |
C |
B |
B |
A |
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 122 bài 60 định luật bảo toàn năng lượng Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 60.1: Trong nhà máy thủy điện có một tuabin...
Giải bài tập trang 123 bài 60 định luật bảo toàn năng lượng Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 60.5: Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng?...
Giải bài tập trang 124 bài 61 sản xuất điện năng - nhiệt điện và thủy điện Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 61.1: Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện có hai bộ phận chính để thực hiện việc biến đổi một dạng năng lượng khác thành điện năng...
Giải bài tập trang 124 bài 61 sản xuất điện năng - nhiệt điện và thủy điện Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 61.4: Vì sao nhà máy thủy điện lại cần phải xây hồ chứa nước ở trên vùng núi cao?...