Bài 6.1 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Bài 6.2 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A.
Bài 6.3 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
Bài 6.4 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0,91A, của đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
Trả lời:
Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là I1 = I2 = 0,52A. So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 16, 17 bài 6 bài tập vận dụng định luật Ôm Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 6.5: Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó....
Giải bài tập trang 17, 18 bài 6 bài tập vận dụng định luật Ôm Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 6.9: Điện trở R1=6Ω; R2=9Ω; R3=15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1=5A, I2=2A, I3=3A...
Giải bài tập trang 18 bài 6 bài tập vận dụng định luật Ôm Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 6.12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó có các điện trở R1=9Ω; R2=15Ω; R3=10Ω...
Giải bài tập trang 19 bài 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 7.1: Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1 và dây kia dài 6m có điện trở R2...