Bài 21.5 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9
Hình 21.2 mô tả tính chất từ của Trái đất. Các từ cực và các cực địa lí của trái đất có trùng nhau không? Điền tên từ cực của Trái Đất nằm gần cực Bắc địa lí trên hình vẽ. Thật ra la bàn có chỉ đúng cực Bắc địa lí không?
Trả lời:
Các từ cực của Trái Đất không trùng với các cực địa lí. Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực Nam.
Bài 21.6; 21.7; 21.8 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9
21.6 Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
21.7 Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.
21.8 Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Trả lời:
21.6 |
21.7 |
21.8 |
C |
C |
A |
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 49 bài 21 nam châm vĩnh cửu Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 21.9: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng?...
Giải bài tập trang 50 bài 22 tác dụng từ của dòng điện - từ trường Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 22.1: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?...
Giải bài tập trang 51 bài 22 tác dụng từ của dòng điện - từ trường Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 22.6: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?...
Giải bài tập trang 52 bài 23 từ phổ - đường sức từ Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 23.1: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (Hình 23.1)...