22.6 Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng hút về hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở nơi đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
22.7 Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế.
B. Dùng vônkế.
C. Dùng áp kế.
D. Dùng kim nam châm có trục quay.
22.8 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. lực hấp dẫn.
B. lực từ.
C. lực điện.
D. lực điện từ.
22.9 Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Trả lời:
22.6 |
22.7 |
22.8 |
22.9 |
B |
D |
B |
A |
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 52 bài 23 từ phổ - đường sức từ Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 23.1: Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (Hình 23.1)...
Giải bài tập trang 52, 53 bài 23 từ phổ - đường sức từ Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 23.4: Chiều đường sức từ của hai nam châm được cho trên hình 23.3. Nhìn hình vẽ, hãy cho biết tên các từ cực của nam châm....
Giải bài tập trang 54, 55 bài 24 từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 24.1: Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình 24.1..
Giải bài tập trang 54, 55, 56 bài 24 từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 24.5: Cuộn dây của một nam châm điện được nối với một nguồn điện mà tên các từ cực của nam châm điện được ghi trên hình 24.5...