Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.1 trên 7 phiếu

Giải SGK Toán 8 Kết Nối Tri Thức

CHƯƠNG 6. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Giải bài tập SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 11, 12 - Bài 22 Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng.

Bài 6.7 trang 11 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng. 

\(a)\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}{{{x^2} - 2}} = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{2}\)

\(b)\frac{{1 - x}}{{ - 5{\rm{x}} - 1}} = \frac{{x - 1}}{{5{\rm{x}} - 1}}\)

Lời giải:

a) Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{x}\) với x – 2 ta có:

\(\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{x} = \frac{{\left( {x - 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{x\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{{x^3} - 6{{\rm{x}}^2} + 12{\rm{x}} - 8}}{{x\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}{{{x^2} - 2}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{1 - x}}{{ - 5{\rm{x}} + 1}}\) với -1 ta được:

\(\frac{{1 - x}}{{ - 5{\rm{x}} + 1}} = \frac{{x - 1}}{{5{\rm{x}} - 1}}\)

Bài 6.8 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Tìm đa thức thích hợp thay cho dấu: “?”: \[\frac{{y - x}}{{4 - x}} = \frac{?}{{x - 4}}\]

Lời giải:

Bài 6.9 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Rút gọn các phân thức sau:

\(a)\frac{{5{\rm{x}} + 10}}{{25{{\rm{x}}^2} + 50}}\)

\(b)\frac{{45{\rm{x}}\left( {3 - x} \right)}}{{15{\rm{x}}{{\left( {x - 3} \right)}^3}}}\)

\(c)\frac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}}\)

Lời giải:

\(a)\frac{{5{\rm{x}} + 10}}{{25{{\rm{x}}^2} + 50}} = \frac{{5\left( {x + 2} \right)}}{{25\left( {{x^2} + 2} \right)}} = \frac{{x + 2}}{{5\left( {{x^2} + 2} \right)}}\)

\(b)\frac{{45{\rm{x}}\left( {3 - x} \right)}}{{15{\rm{x}}{{\left( {x - 3} \right)}^3}}} = \frac{{3\left( {3 - x} \right)}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^3}}}=\frac{-3(x-3)}{(x-3)^3}=\frac{-3}{(x-3)^2}\)

\(c)\frac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}} = \frac{{\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} - x + 1}}\)

Bài 6.10 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Cho phân thức \(P = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 1}}\)

a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu Q là phân thức nhận được

b) Tính giá trị của P và Q tại x = 11. So sánh haii kết quả đó.

Lời giải:

Bài 6.11 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau:

\(\frac{{5{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) và \(\frac{{ax\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)

Lời giải:

Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{5{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) với 1 – x, ta có:

\(\frac{{5{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{ - 5{\rm{x}}\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)

Vậy a = -5.

Bài 6.12 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \(\frac{1}{{{x^3} - 8}}\) và \(\frac{3}{{4 - 2{\rm{x}}}}\)

b) \(\frac{x}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{1}{{{x^2} + 2{\rm{x}} + 1}}\)

Lời giải:

Bài 6.13 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \(\frac{1}{{x + 2}};\frac{{x + 1}}{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 4}};\frac{5}{{2 - x}}\)

b) \(\frac{1}{{3{\rm{x}} + 3y}};\frac{{2{\rm{x}}}}{{{x^2} - {y^2}}};\frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}y + {y^2}}}\)

Lời giải:

a) Ta có: \(\frac{5}{{2 - x}} = \frac{{ - 5}}{{x - 2}}\)

\({x^2} - 4{\rm{x}} + 4 = {\left( {x - 2} \right)^2}\)

\(MTC = \left( {x + 2} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\)

Nhân tử phụ của x+2 là \({\left( {x - 2} \right)^2}\)

Nhân tử phụ của \({x^2} - 4{\rm{x}} + 4\)  là \(x + 2\)

Nhân tử phụ của x - 2 là (x+2)(x−2)

Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{x + 2}} = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{\left( {x + 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\\\frac{{x + 1}}{{{x^2} - 4{\rm{x  +  4}}}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x + 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\\\frac{5}{{2 - x}} = \frac{{ - 5\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x + 2} \right){{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\end{array}\)

b) Ta có: 3x+3y=3(x+y)

            \({x^2} - {y^2} = \left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)\)

            \({x^2} + 2{\rm{x}}y + {y^2} = {\left( {x - y} \right)^2}\)

\(MTC = 3\left( {x + y} \right){\left( {x - y} \right)^2}\)

Nhân tử phụ của 3x+3y là: \({\left( {x - y} \right)^2}\)

Nhân tử phụ của \({x^2} - {y^2}\) là: 3(x−y)

Nhân tử phụ của \({x^2} + 2{\rm{x}}y + {y^2}\) là: 3(x+y)

Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng, ta có: 

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{3{\rm{x}} + 3y}} = \frac{{{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{3\left( {x + y} \right){{\left( {x - y} \right)}^2}}}\\\frac{{2{\rm{x}}}}{{{x^2} - {y^2}}} = \frac{{6{\rm{x}}\left( {x - y} \right)}}{{3\left( {x + y} \right){{\left( {x - y} \right)}^2}}}\\\frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}y + {y^2}}} = \frac{{3\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right)\left( {x + y} \right)}}{{3\left( {x + y} \right){{\left( {x - y} \right)}^2}}}\end{array}\)

Bài 6.14 trang 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Cho hai phân thức: \(\frac{{9{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1}}{{27{{\rm{x}}^3} - 1}}\) và \(\frac{{{x^2} - 4{\rm{x}}}}{{16 - {x^2}}}\)

a) Rút gọn hai phân thức đã cho

b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a)

Lời giải:

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

  • Giải bài 6.15, 6.16, 6.17, 6.18, 6.19 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 - KNTT

    Giải bài tập SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 14 - Luyện tập chung. a) Gọi x (Km/h) là vận tốc đi thêm trên quãng đường Hà Nội – Phủ Lý. Hãy viết các phân thức biểu thị thời gian bác Vinh chạy xe trên các quãng đường Hà Nội – Phủ Lý và Phủ Lý – Tĩnh Gia, biết rằng quãng đường Hà Nội – Tĩnh Gia có chiều dài khoảng 200 Km.

  • Giải bài 6.20, 6.21, 6.22, 6.23, 6.24, 6.25 trang 19 SGK Toán 8 tập 2 - KNTT

    Giải bài tập SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 19 - Bài 23 Phép cộng và phép trừ phân thức đại số. Một tàu du lịch chạy xuôi dòng 15km, sau đó quay ngược lại để trở về điểm xuất phát và kết thúc chuyến du lịch. Biết rằng vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 10km/h và vận tốc của dòng nước là x (km/h)

  • Giải bài 6.26, 6.27, 6.28, 6.29, 6.30 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 - KNTT

    Giải bài tập SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 22 trang 7 - Bài 24 Phép nhân và phép chia phân thức đại số. a) Nếu mỗi tháng bác Châu trả 15 triệu đồng trong 10 năm thì lãi suất năm (tính theo %) là bao nhiêu? Hãy cho biết tổng số tiền thực tế bác Châu phải trả chênh lệch bao nhiêu so với khoản vay 1,2 tỉ đồng

  • Giải bài 6.31, 6.32, 6.33, 6.34, 6.35 trang 24 SGK Toán 8 tập 2 - KNTT

    Giải bài tập SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 24 - Luyện tập chung. Một xưởng may lập kế hoạch may 80000 bộ quần áo trong x (ngày). Nhờ cải tiến kĩ thuật, xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm 11 ngày và may vượt kế hoạch 100 bộ quần áo.

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác