Kiến thức cần nhớ
Thương của phép chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
Giải bài tập
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
7 : 9 ; 5 : 8; 6 : 19 ; 1 : 3
Giải
7 : 9 =\({7 \over 9}\)
5 : 8 = \({5 \over 8}\)
6 : 19 = \({6 \over 19}\)
1 : 3 = \({1 \over 3}\)
Bài 2: Viết theo mẫu
Mẫu: 24 : 8 = \({24 \over 8}\) = 3
36 : 9; 88: 11; 0 : 5; 7 : 7
Giải
36 : 9 = \({36 \over 9}\)= 4
88: 11 = \({88 \over 11}\) = 8
0 : 5 = \({0 \over 5}\)
7 : 7 = \({7 \over 7}\) = 1
Bài 3:
a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu)
Mẫu: 9 = \({9 \over 1}\)
6 =.....; 1 = ......; 27 = .....; 0 = ....; 3 = .....
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số là số tự nhiên đó và có mẫu số bằng 1
Giải
6 = \({6 \over 1}\); 1 = \({1 \over 1}\); 27 = \({27 \over 1}\) ; 0 = \({0\over 1}\) ; 3 = \({3 \over 1}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 109 bài phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) SGK Toán 4. Câu 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số...
Giải bài tập trang 110 bài luyện tập SGK Toán 4. Câu 1: Đọc các số đo đạc...
Giải bài tập trang 112 bài phân số bằng nhau SGK Toán 4. Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống...
Giải bài tập trang 114 bài rút gọn phân số SGK Toán 4. Câu 1: Rút gọn các phân số...