Bài C4 trang 27 sgk vật lí 9
C4. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có R = \(p.\frac{l}{S}\) = 1,7.10-8.= \(\frac{4}{3,14.(0,5.10^{-3})^{2}}=\frac{1,7.4.10^{-8}}{3,14.0,5.0,5.10^{-6}}\) = 0,087 Ω.
Bài C6 trang 27 sgk vật lí 9
C6. Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có:
R = \(p.\frac{l}{S}\) => l = \(\frac{RS}{p}\) = \(\frac{25.3,14.(0,01.10^{-3})^{2}}{5,5.10^{-8}}\) = 0,1428 m ≈ 14,3 cm.
Bài C5 trang 27 sgk vật lí 9
C5. Từ bảng 1 hãy tính:
a) Điện trở của sợi dây nhôm dài 2 m và có tiết diện 1 mm2.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4 mm (lấy π = 3,14).
c) Điện trở của một dây ống đồng dài 400 m và có tiết diện 2 mm2.
Hướng dẫn.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p.\(\frac{l}{S}\) = 2,8.10-8.\(\frac{2}{1.10^{-6}}=\frac{2,8.2.10^{-8}}{10^{-6}}\) = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p.\(\frac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\frac{8}{3,14.(0,2.10^{-3})^{2}}=\frac{0,4.8.10^{-6}}{3,14.0,2.0,2.10^{-6}}\) = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p.\(\frac{l}{S}\) = 1,7.10-6.\(\frac{400}{(1.10-3^{2})}=\frac{1,7.400.10^{-8}}{10^{-6}}\) = 3,4 Ω.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 29 bài 10 biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật SGK Vật lí 9. Câu C2: Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C...
Giải bài tập trang 32, 33 bài 11 bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn SGK Vật lí 9. Câu 1: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220v....
Giải bài tập trang 34, 36 bài 12 công suất điện SGK Vật lí 9. Câu C2: Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào...
Giải bài tập trang 36 bài 12 công suất điện SGK Vật lí 9. Câu C6: Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường....