Bài C2 trang 119 sgk vật lí 9.
C2. Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
Hướng dẫn:
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa, ngược lại với thấu kính hội tụ
Bài C3 trang 119 sgk vật lí 9.
C3. Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ?
Hướng dẫn:
Chùm tia tới song song với trục chính đến thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. Do đặc điểm này mà người ta gọi đó là thấu kính phân kì
Bài C1 trang 119 sgk vật lí 9.
C1. Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm.
Hướng dẫn:
-Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 120 bài 44 thấu kính phân kì SGK Vật lí 9. Câu C4: Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng ?....
Giải bài tập trang 121 bài 44 thấu kính phân kì SGK Vật lí 9. Câu C7: Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O. trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F', các tia tới 1, 2...
Giải bài tập trang 122 bài 45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì SGK Vật lí 9. Câu C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật?...
Giải bài tập trang 123 bài 45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì SGK Vật lí 9. Câu C5: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f= 12cm...