Bài 1, 2, trang 71, SGK Sinh học lớp 9
Bài 1. Hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội là gì? Cho ví dụ.
- Hiện tượng đa bội hóa là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lẽn theo bội số của n (nhiều hơn 2n). Hiện tượng đa bội hóa tạo ra thể đa bội.
- Cơ thể mang các tế bào sinh dường có bộ NST tăng lên theo bội số n (lớn hơn 2a) gọi là thể đa bội.
Bài 2. Sự hình thành thể đa bội do nguyên phán và giảm phân không bình thường như thế nào?
Sự tự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào làm cho số lượng NST trong tế bào tăng gấp bội, sự hình thành giao từ không qua giảm nỉũễm và có sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh đã dẫn đến hình thành các thể đa bội.
Bài 3, trang 71, SGK Sinh học lớp 9
3.Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mổ tả một giống cây trồng đa bộí ở Việt Nam.
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dâu hiệu tăng kích thước cơ quan của cày, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự táng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chông chịu tốt đê chọn giống có năng suất cao và chông chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.
Giaibaitap.me
Giải câu hỏi lí thuyết trang 72, 73 bài 25 thường biến Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 1: Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ dưới đây...
Giải bài tập trang 73 bài 25 thường biến Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 1: Thường biến là gì...
Giải câu hỏi lí thuyết trang 79 bài 28 Phương pháp nghiên cứu di truyền người Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu hỏi 1: Quan sát hình 28.1 a,b và cho biết...
Giải bài tập trang 81 bài 28 Phương pháp nghiên cứu di truyền người Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 1: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì...