Bài 1: So sánh hai phân số:
a) \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{1}{5}\) b) \(\frac{9}{10}\) và \(\frac{11}{10}\)
c) \(\frac{13}{17}\) và \(\frac{15}{17}\) d) \(\frac{25}{19}\) và \(\frac{22}{19}\)
Giải
a) \(\frac{3}{5}\) > \(\frac{1}{5}\) b) \(\frac{9}{10}\) < \(\frac{11}{10}\)
c) \(\frac{13}{17}\) < \(\frac{15}{17}\) d) \(\frac{25}{19}\) > \(\frac{22}{19}\)
Bài 2. So sánh các phân số sau với 1: \(\frac{1}{4}\); \(\frac{3}{7}\) ;\(\frac{9}{5}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{14}{15}\) ; \(\frac{16}{16}\) ; \(\frac{14}{11}\)
Giải
\(\frac{1}{4}\) < 1; \(\frac{3}{7}\) 1; \(\frac{7}{3}\) > 1; \(\frac{14}{15}\) < 1; \(\frac{16}{16}\) = 1; \(\frac{14}{11}\) > 1
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) \(\frac{1}{5}; \frac{4}{5}; \frac{3}{5}\) b) \(\frac{6}{7}; \frac{8}{7}; \frac{5}{7}\)
c) \(\frac{8}{9}; \frac{5}{9}; \frac{7}{9}\) d) \(\frac{12}{11}; \frac{16}{11}; \frac{10}{11}\)
Giải
a) Vì 1 < 3; 3 < 4 nên ta có: \(\frac{1}{5}; \frac{3}{5}; \frac{4}{5}\)
b) Vì 5 < 6; 6 < 8 nên ta có: \(\frac{5}{7}; \frac{6}{7}; \frac{8}{7}\)
c) Vì 5 < 7; 7 < 8 nên ta có: \(\frac{5}{9}; \frac{7}{9}; \frac{8}{9}\)
d) Vì 10 < 12; 12 < 16 nên ta có: \(\frac{10}{11}; \frac{12}{11}; \frac{16}{11}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 122 bài so sánh hai phân số khác mẫu số SGK Toán 4. Câu 1: So sánh hai phân số...
Giải bài tập trang 122 bài luyện tập SGK Toán 4. Câu 1: So sánh hai phân số...
Giải bài tập trang 123 bài luyện tập SGK Toán 4. Câu 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm...
Giải bài tập trang 123 bài luyện tập chung SGK Toán 4. Câu 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ chấm sao cho...