Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài tập Hóa 10 Nâng cao

CHƯƠNG 6. NHÓM OXI

Giải bài tập trang 172 bài 43 lưu huỳnh Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích...

Bài 1 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?

A. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\)

B. \(1{s^2}2{s^2}2{p^4}\)

C. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^3}3{d^1}\)

D. \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}\)

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Giải

Chọn C.

 


Bài 2 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) vài ngày ở nhiệt độ phòng?

Giải

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ \({S_\beta }\,\, \to \,\,{S_\alpha }\)  vì vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt phòng thì:

+ Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

+ Thể tích của lưu huỳnh giảm.

 


Bài 3 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

\(\mathop S\limits^0 \buildrel {\left( 1 \right)} \over \longrightarrow \mathop S\limits^{ - 2} \buildrel {\left( 2 \right)} \over \longrightarrow \mathop S\limits^0 \buildrel {\left( 3 \right)} \over \longrightarrow \mathop S\limits^{ + 4} \buildrel {\left( 4 \right)} \over \longrightarrow \mathop S\limits^{ + 6} \)

Giải

\(\eqalign{  & \left( 1 \right)\,\,\,\mathop S\limits^0  + {H_2}\,\,\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow \,\,{H_2}\mathop S\limits^{ - 1}   \cr  & \left( 2 \right)\,\,2{H_2}\mathop S\limits^{ - 1} \, + {O_2}\,\,\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow 2\mathop S\limits^0  + 2{H_2}O  \cr  & \left( 3 \right)\,\,\mathop S\limits^0  + {O_2}\,\,\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow \,\,\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}  \cr  & \left( 4 \right)\,\,\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O\,\, \to \,\,2HBr + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \cr} \)

 


Bài 4 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 g Al và 4,08 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm rắn là hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng.

b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.

Giải

a) Số mol Al: \({{2,97} \over {27}} = 0,11\,\,mol,\) số mol S: \({{4,08} \over {32}} = 0,1275\,mol\)

b) Hỗn hợp rắn A: Al2S3 0,0425 mol, Aldư­ 0,025 mol

Khối lượng các chất trong A:

MAl dư = 0,025.27 = 0,675 (gam), \({m_{A{l_2}{S_3}}} = 0,0425.150 = 6,375\,\,\left( {gam} \right)\)

b) Từ (2) \( \Rightarrow {n_{{H_2}}} = 0,0375\,\,\left( {mol} \right)\)

\(\Rightarrow {V_{{H_2}}} = 0,0375.22,4 = 0,84\,\,\left( {lit} \right)\)

Từ (3) \( \Rightarrow {n_{{H_2}S}} = 0,1275\,\,\left( {mol} \right) \)

\(\Rightarrow {V_{{H_2}S}} = 0,1275.22,4 = 2,856\,\left( {lit} \right)\)

 

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác