Bài 1 trang 185 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau :
\(\eqalign{ & S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O\,\,\, \to \,\,2HBr + {H_2}S{O_4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \cr & S{O_2} + 2{H_2}S\,\, \to \,\,3S + 2{H_2}O\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \cr} \)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên ?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Giải
Chọn C.
Bài 2 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp :
Chất A. S B. SO2 C. H2S D. H2SO4 |
Tính chất của chất a) Có tính oxi hóa b) có tính khử c) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử d) không có tính oxi hóa và tính khử. e) chất khí có tính oxi hóa và tính khử |
Giải
A – c;
B – e;
C – b;
D – a.
Bài 3 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy chọn hệ số đúng của các chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau :
\(KMn{O_4} + {H_2}{O_2} + {H_2}S{O_4}\,\, \to \,\,MnS{O_4} + {O_2} \)
\(+{K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
A. 3 và 5
B. 5 và 2
C. 2 và 5
D. 5 và 3.
Giải
Chọn C.
\(K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + {H_2}\mathop {{O_2}}\limits^{ - 1} + {H_2}S{O_4}\,\, \to \,\,\mathop {Mn}\limits^{ + 2} S{O_4} + \mathop {{O_2}}\limits^0 \uparrow \)
\(+ {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
Bài 4 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hai hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit về :
a) Tính chất vật lí.
b) Tính chất hóa học, giải thích và chứng minh bằng phương trình hóa học.
Giải
So sánh những tính chất vật lí của H2S và SO2:
b) Bảng so sánh tính chất hóa học của H2S và SO2
Bài 5 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy lập những phương trình hóa học sau và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng:
\(\eqalign{ & a)\,\,S{O_2} + F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + {H_2}O\,\, \to \,\,{H_2}S{O_4} + FeS{O_4} \cr & b)\,\,S{O_2} + {K_2}C{r_2}{O_7} + {H_2}S{O_4}\,\, \to \,\,{K_2}S{O_4} + C{r_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + {H_2}O \cr & c)\,\,{H_2}S + C{l_2}\,\, \to \,\,S + HCl \cr & d)\,\,{H_2}S + S{O_2}\,\, \to \,\,S + {H_2}O \cr & e)\,\,S{O_2} + B{r_2} + {H_2}O\,\, \to \,\,HBr + {H_2}S{O_4} \cr} \)
Giải
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 186, 187 bài 45 Hợp chất có oxi của lưu huỳnh Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 6: Viết các phương trình hóa học, nếu có....
Giải bài tập trang 190, 191 bài 46 luyện tập chương VI - nhóm ôxi Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử...
Giải bài tập trang 190 bài 46 luyện tập chương VI - nhóm ôxi Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 6: Hãy viết các phương trình hóa học...
Giải bài tập trang 202 bài 49 Tốc độ phản ứng hóa học Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Ý nào sau đây là đúng...