Bài C1 trang 109 sgk vật lí 9.
C1. Hình 40.2. Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không?
Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
Hướng dẫn:
Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Bài C2 trang 109 sgk vật lí 9
C2. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?
Hướng dẫn:
Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.
Bài C3 trang 109 sgk vật lí 9
C3. Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ.
Hướng dẫn:
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 111, 112 bài 41 quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ SGK Vật lí 9. Câu C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A đến mắt...
Giải bài tập trang 113, 114 bài 42 thấu kính hội tụ SGK Vật lí 9. Câu C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính đó là thấu kính hội tụ?...
Giải bài tập trang 114, 115 bài 42 thấu kính hội tụ SGK Vật lí 9. Câu C5: Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào ?...
Giải bài tập trang 116 bài 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ SGK Vật lí 9. Câu C1: Dịch vật vào gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? ...