Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài tập Sinh học 9

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Giải bài tập trang 117 bài 40 Ôn tập phần di truyền và biến dị Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 9. Câu 7: Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống...

Bài 7, 8, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

7.Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?

Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn lọc.

8.Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?

Tự thụ phấn  và giao phôi gần đưa đến thoái hóa giông nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống vì người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì  một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.


Bài 9,10, trang 117, SGK Sinh học lớp 9

9.Vì sao ưu thể lai bièu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm đần qua các thế hệ?

Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:

Các tính trạng số lượng (hình thái, năng suất...) do nhiều gen trội quy định trong cơ thê lai F1 phần lớn các gen nằm trong cặp gen dị hợp trong đó các gen lặn (xấu)  không được biểu hiện, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện.

Trong các thê hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần.

10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt

Những điểm khác nhau cùa chọn lọc cá thể và chon loc hàng loat là:

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác