Câu I.2 trang 14 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Rút gọn biểu thức \(x\left( {x - y} \right) - y\left( {y - x} \right)\) ta được ?
A. \({x^2} + {y^2}\)
B. \({x^2} - {y^2}\)
C. \({x^2} - xy\)
D. \({\left( {x - y} \right)^2}\)
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải:
Chọn B. \({x^2} - {y^2}\)
Câu I.3 trang 14 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. \(45 + {x^3} - 5{x^2} - 9x\)
b. \({x^4} - 2{x^3} - 2{x^2} - 2x - 3\)
Giải:
a. \(45 + {x^3} - 5{x^2} - 9x\) \( = \left( {{x^3} - 5{x^2}} \right) - \left( {9x - 45} \right) = {x^2}\left( {x - 5} \right) - 9\left( {x - 5} \right)\)
\( = \left( {x - 5} \right)\left( {{x^2} - 9} \right) = \left( {x - 5} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)\)
b. \({x^4} - 2{x^3} - 2{x^2} - 2x - 3 = \left( {{x^4} - 1} \right) - \left( {2{x^3} + 2{x^2}} \right) - \left( {2x + 2} \right)\)
\(\eqalign{ & = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) - 2{x^2}\left( {x + 1} \right) - 2\left( {x + 1} \right) \cr & = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) - 2{x^2}\left( {x + 1} \right) - 2\left( {x + 1} \right) \cr & = \left( {x + 1} \right)\left[ {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right) - 2{x^2} - 2} \right] \cr & = \left( {x + 1} \right)\left[ {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right) - 2\left( {{x^2} + 1} \right)} \right] = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1 - 2} \right) \cr & = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 3} \right) \cr} \)
Câu I.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Làm tính chia
a. \(\left( {2{x^5} - 5{x^3} + {x^2} + 3x - 1} \right):\left( {{x^2} - 1} \right)\)
b. \(\left( {5{x^5} - 2{x^4} - 9{x^3} + 7{x^2} - 18x - 3} \right):\left( {{x^2} - 3} \right)\)
Giải:
a. \(\left( {2{x^5} - 5{x^3} + {x^2} + 3x - 1} \right):\left( {{x^2} - 1} \right)\) \( = 2{x^3} - 3x + 1\)
b. \(\left( {5{x^5} - 2{x^4} - 9{x^3} + 7{x^2} - 18x - 3} \right):\left( {{x^2} - 3} \right)\) \( = 5{x^3} - 2{x^2} + 6x + 1\)
Câu I.5 trang 15 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Tính giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a. A \( = 2{x^2} - 8x - 10\)
b. B \( = 9x - 3{x^2}\)
Giải:
a. A \( = 2{x^2} - 8x – 10\) \( = 2\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) - 18 = 2{\left( {x - 2} \right)^2} - 18\)
\(2{\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0 \Rightarrow 2{\left( {x - 2} \right)^2} - 18 \ge - 18\)
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng -18 tại \(x = 2\)
b. B \( = 9x - 3{x^2}\)\( = 3\left( {3x - {x^2}} \right) = 3\left( {{9 \over 4} - {9 \over 4} + 2.{3 \over 2}x - {x^2}} \right)\)
\( = 3\left[ {{9 \over 4} - \left( {{9 \over 4} - .{3 \over 2}x + {x^2}} \right)} \right] = 3\left[ {{9 \over 4} - {{\left( {{3 \over 2} - x} \right)}^2}} \right] = {{27} \over 4} - 3{\left( {{3 \over 2} - x} \right)^2}\)
Vì \({\left( {{3 \over 2} - x} \right)^2} \ge 0 \Rightarrow B = {{27} \over 4} - 3{\left( {{3 \over 2} - x} \right)^2} \le {{27} \over 4}\) do đó giá trị lớn nhất của B bằng \({{27} \over 4}\) tại \(x = {3 \over 2}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 23, 24 bài 1 phân thức đại số Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau...
Giải bài tập trang 25 bài 2 tính chất cơ bản của phân thức Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 4: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau...
Giải bài tập trang 25, 26 bài 2 tính chất cơ bản của phân thức Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 8: Chứng minh rằng ...
Giải bài tập trang 26, 27 bài 3 rút gọn phân thức Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 9: Rút gọn các phân thức sau...