Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải sách bài tập Hóa học 12

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

Giải bài tập trang 58, 59 bài 26 kim loại kiềm thổ và hợp chất kim loại kiềm thổ Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 6.25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối...

Bài 6.25, 6.26, 6.27, 6.28 trang 58 sách bài tập (SBT) Hóa học12

6.25. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(N03)2, Mg(N03)2, Ca(HC03)2, Mg(HC03)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?

A. Dung dịch NaOH                                  B. Dung dịch K2S04

C. Dung dịch Na2C03                               D. Dung dịch NaN03

6.26. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ?

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100°c, áp suất khí quyển).

B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.

D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.

6.27.  Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là

A. Zn.                                                        B. Mg.

C. Ca.                                                        D. Ba.

6.28   Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít C02 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca.                    '                         B. Be và Mg.

C. Ca và Sr                                                 D. Sr và Ba.

Hướng dẫn trả lời:

6.25

6.26

6.27

6.28

C

D

C

A

 6.27. Chọn C

Oxit là MO

Khối lượng oxi bằng 40% khối lượng của M nên \({{16} \over M}.100 = 40\)  

⟹ M = 40 ⟹ Kim loại là Ca.

6.28. Chọn A

\(\eqalign{
& \overline M C{O_3}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \overline M O + C{O_2} \cr 
& 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\left( {mol} \right) \cr 
& {M_{\overline M O}} = {{4,64} \over {0,1}} = 46,4\left( {g/mol} \right) \cr 
& \Rightarrow {M_{\overline M }} = 46,4 - 16 = 30,4\left( {g/mol} \right) \cr 
& {M_1} < 30,4 \Rightarrow {M_1}\,\,là\,\,Mg\left( {M = 24g/mol} \right) \cr 
& {M_2} > 30,4 \Rightarrow {M_2}\,\,là\,\,Ca\,\left( {M = 40g/mol} \right) \cr} \)

 


Bài 6.29, 6.30 trang 59 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

6.29. Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HC1 0,1M và H2S04 0,05M ?

A. 1 lít              B. 2 lít             C. 3 lít                 D. 4 lít

6.30.   Cho hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là

A. 3,0 g.                                                     B. 3,1 g.

C. 3,2 g.                                                     D. 3,3 g.

Hướng dẫn trả lời:

6.29. Chọn B

Dung dịch X có:  

\(\eqalign{
& {n_{O{H^ - }}} = 0,1 + 0,15.2 = 0,4\left( {mol} \right) \cr 
& {n_{{H^ + }cần}} = 0,4\,\,mol \cr} \)

1 lít dung dịch Y có:

\(\eqalign{
& {n_{{H^ + }}} = 0,1 + 0,05.2 = 0,2\left( {mol} \right) \cr 
& {V_{dd\,\,axit}} = {{0,4} \over {0,2}} = 2\left( {lit} \right) \cr} \) 

6.30. Chọn D

\({n_{\overline M C{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = {{6,72} \over {22,4}} = 0,3\left( {mol} \right)\)

\(1\,mol\,\overline M C{O_3} \to 1\,mol\,\overline M C{l_2}\) khối lượng tăng 11g

Vậy \(0,3\,mol\,\overline M C{O_3} \to 0,3\,mol\,\overline M C{l_2}\) 

⟹ Khối lượng tăng là 0,3. 11 = 3,3 (g)

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me