Bài 5.22, 5.23, 5.24, 5.25, 5.26 trang 37 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Hướng dẫn trả lời:
5.22 |
5.23 |
5.24 |
5.25 |
5.26 |
C |
A |
A |
A |
C |
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 37,38 bài 18 tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 5.27: Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng...
Giải bài tập trang 39 bài 19 hợp kim Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 5.39: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu ...
Giải bài tập trang 40,41 bài 19 hợp kim Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 5.43: Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim...
Giải bài tập trang 41,42 bài 20 sự ăn mòn kim loại Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 5.52 Sự ăn mòn kim loại không phải là...