Câu 17 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc BAC cắt BC tại D (h.14)
a. Tính độ dài đoạn thẳng DB và DC
b. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD.
Giải:
a. Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác của
Suy ra: DBDC=ABAC (tính chất đường phân giác )
Mà AB = 15(cm); AC = 20 (cm)
Nên DBDC=1520
Suy ra: DBDB+DC=1515+20 (tính chất tỉ lệ thức)
Suy ra: DBBC=1535 ⇒DB=1535.BC=1535.25=757 (cm)
b. Kẻ AH ⊥ BC
Ta có: SABD=12AH.BD;SADC=12AH.DC
Suy ra: SABDSADC=12AH.BD12AH.DC=BDDC
Mà DBDC=1520=34 (chứng minh trên )
Vậy: SABDSADC=34
Câu 18 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE và CF
Chứng minh rằng:
DBDC.ECEA.FAFB=1
Giải:
Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác của ^BAC
Suy ra: DBDC=ABAC (tính chất đường phân giác ) (1)
BE là đường phân giác ^ABC
Suy ra: ECEA=BCAB (tính chất đường phân giác ) (2)
CF là đường phân giác của ^ACB
Suy ra: FAFB=CACB (tính chất đường phân giác ) (3)
Nhân từng vế (1), (2) và (3), ta có:
DBDC.ECEA.FAFB=ABAC.BCAB.CACB=1
Câu 19 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Tam giác cân BAC có BA = BC = a, AC = b. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N
a. Chứng minh rằng: MN // AC.
b. Tính MN theo a, b
Giải:
a. Trong tam giác BAC, ta có: AM là đường phân giác của ^BAC
Suy ra: MCMB=ACAB (tính chất đường phân giác ) (1)
CN là đường phân giác ^BAC
Suy ra: NANB=ACAB (tính chất đường phân giác ) (2)
Lại có: AB = CB = a (gt)
Từ (1), (2) và (gt) suy ra: MCMB=NANB
Trong tam giác BAC, ta có: NANB=MCMB
Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo của định lí Ta-lét)
b. Ta có: MCMB=ACAB (chứng minh trên )
Suy ra: MC+MBMB=AC+ABAB⇒CBMB=AC+ABAB
Hay aMC=b+aa⇒MC=a2a+b
Trong tam giác ABC, ta có:
MN // AC (chứng minh trên )
Và MNAC=MBBC
Vậy MN=AC.MBBC=b.a2a+ba=aba+b
Câu 20 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D. Qua D kẻ DE // AB (E thuộc AC)
a. Tính độ dài đoạn thẳng BD, DC và DE
b. Cho biết diện tích tam giác ABC là S, tính diện tích các tam giác ABD, ADE và DCE.
Giải:
a. Trong tam giác ABC, ta có:
AD là đường phân giác của ^BAC
Suy ra: DBDC=ABAC (tính chất tia phân giác)
Suy ra: DBDB+DC=ABAB+AC
Suy ra: DBBC=ABAB+AC
Suy ra: DB=BC.ABAB+AC=28.1212+20=212=10,5 (cm)
Vậy DC = BC – DB = 28 – 10,5 = 17,5 (cm)
Trong tam giác ABC, ta có: DE // AB
Suy ra: DCDB=DEAB (Hệ quả định lí Ta-lét )
Vậy: DE=DC.ABBC=17,5.1228=7,5 (cm0
b. Vì ∆ABD và ∆ABC có chung đường cao kẻ từ đỉnh A nên:
SABDSABC=DBBC=21228=2156=38
Vậy : SABD=38S
SADC=SABC−SABD=S−38S=88S−38S=58S
Vì DE // AB và AD là đường phân giác góc A nên AE = DE.
Ta có: SADESADC=AEAC=DEAC=7,520
Vậy: SADE=7,520.SADC=7,520.58S=7,532S
Ta có: SDCE=SADC−SADE=58S−7,532S=12,532S.
Giải bài tập trang 88 bài 3 tính chất đường phân giác của tam giác Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 21: Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC và DE...
Giải bài tập trang 88, 89 bài 3 tính chất đường phân giác của tam giác Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 24: Hãy tính các đoạn thẳng trên đây chính xác đến chữ số thập phân thứ hai khi biết a = 4,15cm, b = 7,25cm....
Giải bài tập trang 89, 90 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 25: Chứng minh rằng tỉ số chu vi của giác tam giác cũng bằng k...
Giải bài tập trang 90 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 28: Hình thang ABCD (AB // CD) có CD = 2AB. Gọi E là trung điểm của DC...