Bài 1. Các biến đổi lí học của thức ăn trong ống tiêu hoá đã diễn ra như thế nào ?
Lời giải:
Có thể trình bày các biến đổi lí học của thức ăn trong ống tiêu hoá theo bảng sau
Vị trí |
Các biến đổi |
Tác nhân gây biến đổi |
Kết quả biến đổi |
Khoang miệng |
|
|
|
Dạ dày |
|
|
|
Ruột non |
|
|
|
Bài 2. Các biến đổi hoá học của thức ăn trong ống tiêu hoá đã diễn ra như thế nào ?
Lời giải:
Có thể trình bày các biến đổi hoá học trong các đoạn của ống tiêu hoá nhờ các enzim trong dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra theo bảng sau :
Vị trí |
Các biến đổi |
Tác nhân gáy biên đổi |
Kết quả biến đổi |
Khoang miệng |
|
|
|
Dạ dày |
|
|
|
Ruột non |
|
|
|
Bài 3: Hoạt động hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra như thế nào?
Lời giải:
- Hoạt động hấp thụ các chất dinh dưỡng trong ống tiêu hoá diễn ra chủ yếu tại ruột non với bề mặt hấp thụ lớn nhờ sự có mặt của các nếp gấp, các lông ruột và lông cực nhỏ trên bề mặt của các tế bào lông ruột.
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột non theo 2 con đường :
+ Con đường qua mạch máu : Phần lốm thành phần chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột vào các mao mạch máu sẽ đi qua gan để điều chỉnh các thành phần chất trong máu giữ được ổn định.
+ Con đường qua mạch bạch huyết : Thành phần chất dinh dưỡng được hấp thụ qua mạch bạch huyết chủ yếu là sản phẩm của tiêu hoá lipit.
- Các chất dinh dưỡng qua cả 2 con đường máu và bạch huyết sau đó sẽ nhập chung vào con đường tuần hoàn máu, qua nước mô để cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể.
Bài 4. Hệ tiêu hoá có thể bị tổn thương và hoạt động tiêu hoá có thể kém hiệu quả bởi các tác nhân như thế nào ?
Lời giải:
Có thể trả lời theo bảng sau :
STT |
Các tác nhân |
Cơ quan bị tổn thương |
Cơ chế tổn thương |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
Bài 5. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
Lời giải:
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí, đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hoá phải làm việc quá sức.
- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hoá được hiệu quả.
- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hoá.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan tiêu hoá khác trong khoang miệng.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trắc nghiệm trang 51 chương V Tiêu hóa Sách bài tập (SBT) Sinh học 8. Câu 1: Tiêu hoá thức ăn gồm những quá trình biến đổi nào ?...
Giải bài tập trắc nghiệm trang 52 chương V Tiêu hóa Sách bài tập (SBT) Sinh học 8. Câu 9: Ở khoang miệng, biến đổi lí học và hoá học gồm các hoạt động...
Giải bài tập trắc nghiệm trang 53 chương V Tiêu hóa Sách bài tập (SBT) Sinh học 8. Câu 17: Quá trình tiêu hoá nhờ hoạt động của các cơ quan trong ...(1)... và các tuyến tiêu hoá...
Giải bài tập trang 59 chương VI trao đổi chất và năng lượng Sách bài tập (SBT) Sinh học 8. Câu 1: Vì sao nói trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống ?...