1. Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :
□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
□ Người dưới 16 tuổi.
□ Người dưới 18 tuổi.
2. Viết :
a) Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
M : trẻ thơ
…………………………
b) Đặt câu với một từ tìm được.
…………………………
(3) Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M : Trẻ em như búp trên cành.
……………............
4. Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :
a) Trẻ lên ba, cả nhà học nói |
|
1) Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. |
|
|
|
b) Trẻ người non dạ |
|
2) Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. |
|
|
|
c) Tre non dễ uốn |
|
3) Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn. |
|
|
|
d) Tre già, măng mọc |
|
4) Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui |
|
vẻ nói theo. |
TRẢ LỜI:
1.Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :
X Người dưới 16 tuổi.
2. Viết :
a) Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
M : trẻ thơ
Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...
b) Đặt câu với một từ tìm được.
- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.
- Thiếu nhi là mầm non của đất nước
(3) Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
M : Trẻ em như búp trên cành.
- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.
4. Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :
Giaibaitap.me
Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :
1.Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau :
Chọn một trong các đề bài sau:
1. Đọc đoạn văn trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 154 - 155 ; viết lại cho đúng cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn :