Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
5 trên 1 phiếu

Giải sách bài tập Vật lí 12

CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Giải bài tập trang 117, 118, 119 bài tập cuối môn chương VII - hạt nhân nguyên tử Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12. Câu VII.1: Chỉ ra kết luận sai...

Bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4, VII.5, VII.6 trang 117 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

VII.1. Chỉ ra kết luận sai.

Trong hạt nhân \({}_{92}^{235}U\) thì

A. số prôtôn bằng 92.         C. số nuclôn bằng 235.

B. số nơtron bằng 235.        D. số nơtron hằng 143.

VII.2. Chọn kết luận đúng.

Hạt nhân \({}_6^{12}C\)

A. mang điện tích - 6e.                 B. mang điện tích +12e

C. mang điện tích +6e.                 D. mang điện tích - 12e.

VII.3. Chỉ ra ý sai.

Hạt nhân hiđrô \({}_1^1H\)

A. có điện tích +e.

B. không có độ hụt khối.

C. có năng lượng liên kết bằng 0.

D. kém bền vững nhất.

VII.4. Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn

A. khối lượng.             B. số nuclon.            

C. số nơtron.              D. số prôtôn.

VII.5. Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có N0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau khoảng thời gian t= 1,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. \(N_0\over{25}\)               B. \(N_0\over{3}\)             C. \(N_0\over{2\sqrt2}\)           D. \(N_0\over{1,5}\)

VII.6. Các hạt nhân đơtêri \({}_1^2H\) ; triti \({}_1^3H\) ; heli \({}_2^4He\) có năng lượng liên kết lần

lượt là 2,22 MeV ; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dán vể độ bền vững cùa hạt nhân là :

A.\({}_1^2H\) ;\({}_2^4He\); \({}_1^3H\)               B. \({}_1^3H\) ;\({}_1^2H\) ;\({}_2^4He\)

C. \({}_1^2H\) ; \({}_1^3H\); \({}_2^4He\)             D. \({}_2^4He\);\({}_1^3H\) ;\({}_1^2H\)

Đáp án:

VII.1 VII.2 VII.3 VII.4 VII.5 VII.6
B C D B C D

 


Bài VII.7, VII.8, VII.9, VII.10 trang 118 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

VII.7. Có hai phản ứng hạt nhân :

\(\eqalign{
& {}_{88}^{226}Ra \to _2^4He + {}_{86}^{222}Ra \cr
& {}_{92}^{235}U + {}_0^1n \to {}_{54}^{235}Xe + {}_{38}^{95}Sr + 2{}_0^1n \cr} \)

Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch ?

A. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phóng xạ.

B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch.

C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.

D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch ; phản ứng (2) ứng với sự phóng xạ.

VII.8. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.

B. đều không phải là phản ứng hạt nhân.

C. . đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

D. đều là phán ứng hạt nhân toả năng lượng.

VII.9. Hạt nhân nào dưới đây chắc chắn không có tính phóng xạ ?

A. \(_2^4He\) .                B. \(_6^{14}C\) .           C.\(_{15}^{32}P\) .            D. \(_{27}^{60}Co\) .

VII.10. Hạt nhân nào dưới đây, nếu nhận thêm nơtron sẽ bị phân hạch ?

A.  \(_2^3He\) .          B.  \(_3^7Li\)              C. \(_{53}^{130}I\).                D. \(_{92}^{235}U\) .

Đáp án:

VII.7 VII.8 VII.9 VII.10
C D A D

 

 

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me