Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
5 trên 2 phiếu

Giải bài tập Hóa học 12

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Giải bài tập trang 82 bài 17 vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại SGK Hoá học 12. Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?...

Bài 5 trang 82 sgk hoá học 12

Cho cấu hình electron: 1s22s22p6.

Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?

A. K+, Cl, Ar.

B. Li+, Br, Ne.

C. Na+, Cl, Ar.

D. Na+, F-, Ne.

Giải

Chọn D


Bài 6 trang 82 sgk hoá học 12

Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là

A. F                      B. Na                     C. K                        D. Cl

Giải

Chọn B


Bài 7 trang 82 sgk hoá học 12

Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M . Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:

A. Ba               B. Ca             C. Mg               D. Be

Giải

Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:

R + H2SO → RSO4 +H2                          (1)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O             (2)

Số mol của H2SO4 bằng: 0,15.0,5 = 0,075 (mol);

Số mol của NaOH bằng: 0,03.1 = 0,03 (mol)

=> Số mol của H2SO4 ở (1) bằng: 0,075 - \( \frac{0,03}{2}\) = 0,06 (mol).

Từ (1) => nR = \( n_{H_{2}SO_{4}(1)}\) = 0,06; mR = \( \frac{1,44}{0,06}\) = 24 (g/mol)

Vậy R là Mg


Bài 8 trang 82 sgk hoá học 12

Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là?

A. 36,7 gam          B. 35,7 gam            C. 63,7 gam              D. 53,7 gam.

Giải

Chọn A

Gọi công thức chung của Mg và Zn là M

                       M + 2HCl → MCl2 +H2          

\( n_{H_{2}}\) = \( \frac{0,6}{2}\) = 0,3 (mol) => nHCl = 0,6 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

                      mkim loại + mHCl = mmuối + \( m_{H_{2}}\)

=> mmuối = 15,4 +  0,6.36,5 - 0,6 = 36,7 (gam)

                      


Bài 9 trang 82 sgk hoá học 12

Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.

Giải

         A + Cl2 → ACl2                 (1)

         Fe + ACl2 → FeCl2 + A        (2)

         x                x         x (mol)    

Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x

Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,2 - 56x + xMA = 12

=> x = \( \frac{0,8}{M_{A}-56}\)

Ta có:

 \( n_{FeCl_{2}}=\frac{0,8}{M_{A}-56}\) = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)

=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu

\( n_{CuCl_{2}}\) = nCu = \( \frac{12,8}{64}\) = 0,2 (mol) => \( C_{CuCl_{2}}=\) \( \frac{0,2}{0,4}\) = 0,5M

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 SGK Hoá học 12

    Giải bài tập trang 88, 89 bài 18 tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại SGK Hoá học 12. Câu 1: Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim...

  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89 SGK Hoá học 12

    Giải bài tập trang 89 bài 18 tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại SGK Hoá học 12. Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 91 SGK Hoá học 12

    Giải bài tập trang 91 bài 19 hợp kim SGK Hoá học 12. Câu 1: Những tính chất vật lí chung của kim loại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim...

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 95 SGK Hoá học 12

    Giải bài tập trang 95 bài 20 sự ăn mòn kim loại SGK Hoá học 12. Câu 1: Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn...