Bài 4.10 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Chất X có công thức phân tử C8H10O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hoá sau :
\(X\buildrel { - {H_2}O} \over
\longrightarrow Y\buildrel {trung{\rm{ hop}}} \over
\longrightarrow polistiren\)
Hai chất X và Y có công thức cấu tạo và tên như thế nào ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng nói trên.
Hướng dẫn trả lời:
X có thể là C6H5 — CH2 — CH2 — OH 2-phenyletanol
hoặc C6H5 — CH(CH3)—OH 1-phenyletanol
Y là C6H5 - CH = CH2 stiren
\({C_6}{H_5} - C{H_2} - C{H_2} - OH\buildrel {{H_2}S{O_4}.{t^0}} \over
\longrightarrow {C_6}{H_5} - CH = C{H_2} + {H_2}O\)
\(n{C_6}{H_5} - CH = C{H_2}\buildrel {{t^0},p,xt} \over
\longrightarrow {\left( { - CH( - {C_6}{H_5}) - C{H_2} - } \right)_n}\)
Bài 4.11 trang 27 sách bài tập (SBT ) Hóa học 12
Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo ra polime từ các monome sau đây. Ghi tên polime thu được.
a) CH2 = CHCl.
b) CH2 = CH - CH = CH2.
c) H2N - [CH2]5- COOH.
d) HO - CH2 - CH2 - OH và HOOC - C6H4 - COOH
Hướng dẫn trả lời:
\(a)nC{H_2} = CH - Cl\buildrel {{t^0},xt,p} \over
\longrightarrow {( - C{H_2} - CH( - Cl) - )_n}\)
vinylclorua poli( vinylclorua)
\(b)nC{H_2} = CH - CH = C{H_2}\buildrel {{t^0},xt,p} \over
\longrightarrow {( - C{H_2} - CH = CH - C{H_2} - )_n}\)
buta-1,3- đien polibuta-1,3-đien
\(c)nN{H_2} - {{\rm{[}}C{H_2}{\rm{]}}_5} - COOH\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow {( - NH - {\rm{[}}C{H_2}{\rm{]}} - CO - )_n} + n{H_2}O\)
\({\rm{axit }}\varepsilon - a\min ocaproic\) \({\rm{policaproamit}}\)
\(d)nHOOC - {C_6}{H_4} - COOH + nHO - C{H_2} - C{H_2} - OH \to {( - CO - {C_6}{H_4} - CO - O - C{H_2} - C{H_2} - O - )_n} + 2n{H_2}O\)
\({\rm{axit terephtalic}}\) \({\rm{etylen glicol}}\) \({\rm{poli(etylenterephtalat)}}\)
Bài 4.12 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cơ, người ta có thể điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl ancol). Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế đó.
Hướng dẫn trả lời:
\(\eqalign{
& CH \equiv CH + {H_2}O\buildrel {{t^0},HgS{O_4}} \over
\longrightarrow C{H_3} - CH = O \cr
& 2C{H_3} - CH = O + {O_2}\buildrel {xt} \over
\longrightarrow 2C{H_3}COOH \cr
& C{H_3}COOH + CH \equiv CH\buildrel {{{(C{H_3}COO)}_2}Zn} \over
\longrightarrow C{H_3} - COO - CH = C{H_2} \cr
& nC{H_2} = CH - {\rm{OO}}C - C{H_3}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{xt,p}^{{t^0}}} {( - CH( - {\rm{OO}}C - C{H_3}) - C{H_2} - )_n} \cr} \)
\({\rm{poli(vinyl axetat)}}\)
\({( - CH( - {\rm{OO}}C - C{H_3}) - C{H_2} - )_n} + nNaOH\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow nC{H_3}COONa + {( - CH( - OH) - C{H_2} - )_n}\)
\({\rm{poli (vinyl ancol)}}\)
Bài 4.13 trang 27 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Phản ứng trùng hợp một hỗn hợp monome tạo thành polime chứa một số loại mắt xích khác nhau được gọi là phản ứng đồng trùng hợp. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đồng trùng hợp :
a) Buta-1,3-đien và stiren.
b) Buta-1,3-đien và acrilonitrin CH2 = CH - CN.
Hướng dẫn trả lời:
\(\eqalign{
& a)nC{H_2} = CH - CH = C{H_2} + nCH( - {C_6}{H_5}) = C{H_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow {( - C{H_2} - CH = CH - C{H_2} - CH( - {C_6}{H_5}) - C{H_2} - )_n} \cr
& b)nC{H_2} = CH - CH = C{H_2} + nCH( - CN) = C{H_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow {( - C{H_2} - CH = CH - C{H_2} - CH( - CN) - C{H_2} - )_n} \cr} \)
Bài 4.14 trang 28 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Chất X có công thức phân tử C4H8O. Cho X tác dụng với H2 dư (chất xúc tác Ni, nhiệt độ cao) được chất Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z, thu được poliisobuten.
Hãy viết công thức cấu tạo của X, Y và Z. Trinh bày các phương trình hoá học của các phản ứng nêu trên.
Hướng dẫn trả lời:
Chất X có thể là CH2=C(-CH3)-CH2-OH hoặc CH3-CH(-CH3)-CHO
Chất Y là CH3-CH(-CH3)-CH2-OH ; Z là CH3-C(-CH3)=CH2
\(\eqalign{
& C{H_2} = C( - C{H_3}) - C{H_2} - OH + {H_2}\buildrel {{t^0},Ni} \over
\longrightarrow C{H_3} - CH( - C{H_3}) - C{H_2} - OH \cr
& C{H_3} - CH( - C{H_3}) - CHO + {H_2}\buildrel {{t^0},Ni} \over
\longrightarrow C{H_3} - CH( - C{H_3}) - C{H_2} - OH \cr
& C{H_3} - CH( - C{H_3}) - C{H_2} - OH\buildrel {HgS{O_\partial },{t^0}} \over
\longrightarrow C{H_3} - C( - C{H_3}) = C{H_2} + {H_2}O \cr
& nC{H_3} - C( - C{H_3}) = C{H_2}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{xt,p}^{{t^0}}} {( - C{H_2} - C{( - C{H_2})_2} - )_n} \cr} \)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 28,29 bài 14 vật liệu polime Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 4.15: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng...
Giải bài tập trang 28,29 bài 14 vật liệu polime Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 4.23: Cao su sống (hay cao su thô) là...
Giải bài tập trang 31,32 bài 15 polime và vật liệu polime Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 4.28: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là...
Giải bài tập trang 33 bài 17 vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Sách bài tập (SBT) Hóa học 12. Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại...