Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
5 trên 1 phiếu

Giải sách bài tập Sinh học 12

CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Giải bài tập trang 66 Chương IV Ứng dụng di truyền học Sách bài tập (SBT) Sinh học 12. Câu 10: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là...

10. Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là

A. prôtêin tạo thành có tác dụng tương đương.

B. thể nhận đều là E. coli.

C. các giai đoạn và các loại enzim tương tự.

D. đòi hỏi trang thiết bị nuôi cấy như nhau.

11. Điểm khác nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là

A. virut có thể tự xâm nhập tế bào phù hợp.

B. sự nhân lên của virut diễn ra trong nhân, sự nhân lên của plasmit diễn ra trong tế bào chất

C. chuyển gen bằng virut bị hạn chế là chỉ chuyển được gen vào vi khuẩn thích hợp với từng loại virut nhất định.

D. cả A, B và C.

12. Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn (Penicillium sp.) vào vi khuẩn (E. coli), người ta đã giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh ?

A. Tăng sản lượng.

B. Nâng cao chất lượng sản phẩm,

C. Hạ giá thành

D. Rút ngắn thời gian.

13. Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng loại kĩ thuật nào sau đây ?

A. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo.

B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

C. Kĩ thuật xử lí enzim.

D. Kĩ thuật xử lí màng tế bào.

14. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích gì ?

A. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.

B. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

C. Phát hiện các gen biểu hiện phụ thuộc giới tính.

D. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để dò tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. 

ĐÁP ÁN 

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác