26. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng cách nào ?
A. Gây đột biến nhân tạo.
B. Giao phối cùng dòng.
C. Giao phối giữa các cá thể có quan hệ huyết thống gần gũi.
D. Giao phối giữa các dòng thuần xa nhau về nguồn gốc.
27. Trong quần thể, ưu thế lai chỉ cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì
A. tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng.
B. tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.
C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm nhanh.
D. tần số đột biến tăng.
28. Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng ?
A. Cho tự thụ phấn bắt buộc
B. Nhân giống vô tính bằng cành giâm,
C. Nuôi cấy mô.
D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc.
29. Chất cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào nên thường dùng để gây đột biến
A. thể tam bội.
B. thể đa bội.
C. số lượng NST.
D. cấu trúc NST.
30. Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây ?
A. Đột biến đa bội.
B. Đột biến xôma.
C. Đột biến tiền phôi.
D. Đột biến giao tử
ĐÁP ÁN
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 72, 73, 74 Chương 5 Di truyền học người Sách bài tập (SBT) Sinh 12. Câu 1: Ở người, bệnh hoá xơ nang là bệnh do gen lặn trên NST thường quy định, trong đó prôtêin điều hoà tính dẫn truyền ion xuyên màng (CFTR) là khác thường...
Giải bài tập trang 74, 75 Chương 5 Di truyền học người Sách bài tập (SBT) Sinh 12. Câu 1: Những nghiên cứu phả hệ của nhiều bệnh nhân cho thấy ở người bệnh thiếu máu hồng cầu liềm (HbS) được...
Giải bài tập trang 76 Chương 5 Di truyền học người Sách bài tập (SBT) Sinh học 12. Câu 1: Người ta thường nói bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì...
Giải bài tập trang 78 Chương 5 Di truyền học người Sách bài tập (SBT) Sinh học 12. Câu 6: Quan sát tiêu bản NST của một người đã thấy 44 NST thường, nhưng chỉ có 1 NST giới tính X (Hội chứng Tơcnơ, XO)...