Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải sách bài tập Toán 11

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giải bài tập trang 12, 13 bài 1 hàm số lượng giác Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 1.1: Tìm tập xác định của các hàm số...

Bài 1.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tìm tập xác định của các hàm số.

a) \(y = \cos {{2x} \over {x - 1}}\)     

b) \(y = \tan {x \over 3}\)     

c) \(y = \cot 2x\)    

d) \(y = \sin {1 \over {{x^2} - 1}}\)

Giải:

a) \(D = R\backslash \left\{ 1 \right\}\)     

b)  \(cos {x \over 3} \ne 0 \Leftrightarrow {x \over 3} \ne {\pi  \over 2} + k\pi  \Leftrightarrow x \ne {{3\pi } \over 2} + k3\pi ,k \in Z\)

Vậy \({\rm{ D  =  R\backslash }}\left\{ {{{3\pi } \over 2} + k3\pi ,{\rm{ }}k \in Z} \right\}\)

c) \(\sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow 2x \ne k\pi  \Leftrightarrow x \ne k{\pi  \over 2},k \in Z.\)    

 Vậy \({\rm{D  =  R\backslash }}\left\{ {k{\pi  \over 2},k \in Z} \right\}\)

d) \(D{\rm{  =  R\backslash }}\left\{ { - 1;1} \right\}\) 


Bài 1.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tìm tập xác định của các hàm số.

a) \(y = \sqrt {\cos x + 1} \)    

b) \(y = {3 \over {{{\sin }^2}x - {{\cos }^2}x}}\)   

c) \(y = {2 \over {\cos x - \cos 3x}}\)    

d) \(y = \tan x + \cot x\)

Giải:

a) \(\cos x + 1 \ge 0,\forall x \in R.{\rm{ }}\). Vậy D = R

b) \({\sin ^2}x - {\cos ^2}x =  - \cos 2x \ne 0 \Leftrightarrow 2x \ne {\pi  \over 2} + k\pi ,k \in Z \Leftrightarrow x \ne {\pi  \over 4} + k{\pi  \over 2},k \in Z.{\rm{ }}\)

Vậy \({\rm{D  =  R\backslash }}\left\{ {{\pi  \over 4} + k{\pi  \over 2},k \in Z} \right\}\)    

c) \(\cos x - \cos 3x =  - 2\sin 2x\sin ( - x) = 4{\sin ^2}x\cos x\)

\( \Rightarrow \cos x - \cos 3x \ne 0 \Leftrightarrow \sin x \ne 0\) và \(\cos x \ne 0\)

\( \Leftrightarrow x \ne k\pi \) và \(x \ne {\pi  \over 2} + k\pi ,k \in Z.\)

Vậy \(D = R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 2},k \in Z} \right\}\)

d) tan x và cos x có nghĩa khi sin x ≠ 0 và cos x ≠ 0

Vậy \(D = R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 2},k \in Z} \right\}\)

   



Bài 1.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số

a) \(y = 3 - 2\left| {\sin x} \right|\)    

b) \(y = \cos x + \cos \left( {x - {\pi  \over 3}} \right)\)    

c) \(y = {\cos ^2}x + 2\cos 2x\)   

d) \(y = \sqrt {5 - 2{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x} \)    

Giải: 

a) \(0 \le \left| {\sin x} \right| \le 1{\rm{nn}} - 2 \le  - 2\left| {\sin x} \right| \le 0\)

Vậy giá trị lớn nhất của y = 3 - 2|sin x| là 3, đạt được khi sin x = 0; giá trị nhỏ nhất của y là 1, đạt được khi sin x = ± 1

b) \(\cos x + \cos \left( {x - {\pi  \over 3}} \right)\)

\(= 2\cos \left( {x - {\pi  \over 6}} \right)\cos {\pi  \over 6}\)

\(= \sqrt 3 \cos \left( {x - {\pi  \over 6}} \right)\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của y là -√3 đạt được chẳng hạn, tại \(x = {{7\pi } \over 6}\); giá trị lớn nhất của y là √3, đạt được chẳng hạn tại \(x = {\pi  \over 6}\)

c) Ta có:

\({\cos ^2}x + 2\cos 2x\)

\(= {{1 + \cos 2x} \over 2} + 2\cos 2x\)

\(= {{1 + 5\cos 2x} \over 2}\)

Vì -1 ≤ cos2x ≤ 1 nên giá trị lớn nhất của y là 3, đạt được khi x = 0, giá trị nhỏ nhất của y là -2, đạt được khi \(x = {\pi  \over 2}\)

d) \(5 - 2{\cos ^2}x{\sin ^2}x = 5 - {1 \over 2}{\sin ^2}2x\)

Vì \(0 \le {\sin ^2}2x \le 1{\rm{ nn }} - {1 \over 2} \le  - {1 \over 2}{\sin ^2}2x \le 0{\rm{ }}\)

\(\Rightarrow {\rm{ }}{{3\sqrt 2 } \over 2} \le y \le \sqrt 5 \)

Suy ra giá trị lớn nhất của y = √5 tại \(x = k{\pi  \over 2}\), giá trị nhỏ nhất là \({{3\sqrt 2 } \over 2}\) tại \(x = {\pi  \over 4} + k{\pi  \over 2}\)


Bài 1.4 trang 13 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Với những giá trị nào của x, ta có mỗi đẳng thức sau?

a) \({1 \over {\tan x}} = \cot x\)   

b) \({1 \over {1 + {{\tan }^2}x}} = {\cos ^2}x\)    

c) \({1 \over {{{\sin }^2}x}} = 1 + {\cot ^2}x\)    

d) \(\tan x + \cot x = {2 \over {\sin 2x}}\)  

Giải

a) Đẳng thức xảy ra khi các biểu thức ở hai vế có nghĩa tức là sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0. Vậy đẳng thức xảy ra khi \(x \ne k{\pi  \over 2}\) , k ∈ Z

b) Đẳng thức xảy ra khi cosx ≠ 0, tức là khi \(x \ne {\pi  \over 2} + k\pi\) k ∈ Z

c) Đẳng thức xảy ra khi sinx ≠ 0, tức là \(x \ne k\pi \), k ∈ Z

d) Đẳng thức xảy ra khi  sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0, tức là \(x \ne k{\pi  \over 2}\), k ∈ Z

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác