Câu 62 trang 16 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Cho hai biểu thức A = \({5 \over {2m + 1}}\) và B = \({4 \over {2m - 1}}\)
Hãy tìm các giá trị của m để hai biểu thức ấy có giá trị thỏa mãn hệ thức
a. 2A + 3B = 0
b. AB = A + B
Giải:
Ta có: A = \({5 \over {2m + 1}}\) và B = \({4 \over {2m - 1}}\) ĐKXĐ: \(m \ne \pm {1 \over 2}\)
a.
\(\eqalign{ & 2A + 3B = 0 \cr & \Leftrightarrow 2.{5 \over {2m + 1}} + 3.{4 \over {2m - 1}} = 0 \cr & \Leftrightarrow {{10} \over {2m + 1}} +{{12} \over {2m - 1}} = 0 \cr & \Leftrightarrow {{10\left( {2m - 1} \right)} \over {\left( {2m + 1} \right)\left( {2m - 1} \right)}} + {{12\left( {2m + 1} \right)} \over {\left( {2m + 1} \right)\left( {2m - 1} \right)}} = 0 \cr & \Leftrightarrow 10\left( {2m - 1} \right) + 12\left( {2m + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow 20m - 10 + 24m + 12 = 0 \cr & \Leftrightarrow 44m + 2 = 0 \cr} \)
\( \Leftrightarrow m = - {1 \over {22}}\) (thỏa mãn)
Vậy \(m = - {1 \over {22}}\) thì 2A + 3B = 0
b. \(\eqalign{ & A.B = A + {\rm B} \cr & \Rightarrow {5 \over {2m + 1}}.{4 \over {2m - 1}} = {5 \over {2m + 1}} + {4 \over {2m - 1}} \cr} \)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {{20} \over {\left( {2m + 1} \right)\left( {2m - 1} \right)}} = {{5\left( {2m - 1} \right)} \over {\left( {2m + 1} \right)\left( {2m - 1} \right)}} + {{4\left( {2m + 1} \right)} \over {\left( {2m + 1} \right)\left( {2m - 1} \right)}} \cr & \Leftrightarrow 20 = 5\left( {2m - 1} \right) + 4\left( {2m + 1} \right) \cr & \Leftrightarrow 20 = 10m - 5 + 8m + 4 \cr & \Leftrightarrow 18m = 21 \cr} \)
\( \Leftrightarrow m = {7 \over 6}\) (thỏa mãn)
Vậy \(m = {7 \over 6}\) thì A.B = A + B.
Câu 63 trang 16 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán)
a. \(\left( {x\sqrt {13} + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 7 - x\sqrt 3 } \right) = 0\)
b. \(\left( {x\sqrt {2,7} - 1,54} \right)\left( {\sqrt {1,02} + x\sqrt {3,1} } \right) = 0\)
Giải:
a. \(\left( {x\sqrt {13} + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 7 - x\sqrt 3 } \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x\sqrt {13} + \sqrt 5 = 0\) hoặc \(\sqrt 7 - x\sqrt 3 = 0\)
+ \(x\sqrt {13} + \sqrt 5 = 0 \Leftrightarrow x = - {{\sqrt 5 } \over {\sqrt {13} }} \approx - 0,62\)
+ \(\sqrt 7 - x\sqrt 3 = 0 \Leftrightarrow x = {{\sqrt 7 } \over {\sqrt 3 }} \approx 1,53\)
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.
b. \(\left( {x\sqrt {2,7} - 1,54} \right)\left( {\sqrt {1,02} + x\sqrt {3,1} } \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x\sqrt {2,7} - 1,54 = 0\) hoặc \(\sqrt {1,02} + x\sqrt {3,1} = 0\)
+ \(x\sqrt {2,7} - 1,54 = 0 \Leftrightarrow x = {{1,54} \over {\sqrt {2,7} }} \approx 0,94\)
+ \(\sqrt {1.02} + x\sqrt {3,1} = 0 \Leftrightarrow x = - {{\sqrt {1,02} } \over {\sqrt {3,1} }} \approx - 0,57\)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57
Câu 64 trang 16 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Giải các phương trình sau:
a. \({{9x - 0,7} \over 4} - {{5x - 1,5} \over 7} = {{7x - 1,1} \over 3} - {{5\left( {0,4 - 2x} \right)} \over 6}\)
b. \({{3x - 1} \over {x - 1}} - {{2x + 5} \over {x + 3}} = 1 - {4 \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)
c. \({3 \over {4\left( {x - 5} \right)}} + {{15} \over {50 - 2{x^2}}} = - {7 \over {6\left( {x + 5} \right)}}\)
d. \({{8{x^2}} \over {3\left( {1 - 4{x^2}} \right)}} = {{2x} \over {6x - 3}} - {{1 + 8x} \over {4 + 8x}}\)
Giải:
a. \({{9x - 0,7} \over 4} - {{5x - 1,5} \over 7} = {{7x - 1,1} \over 3} - {{5\left( {0,4 - 2x} \right)} \over 6}\)
\( \Leftrightarrow {{21\left( {9x - 0,7} \right)} \over {84}} - {{12\left( {5x - 1,5} \right)} \over {84}}\) = \({{28\left( {7x - 1,1} \right)} \over {84}} - {{70\left( {0,4 - 2x} \right)} \over {84}}\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow 21\left( {9x - 0,7} \right) - 12\left( {5x - 1,5} \right) = 28\left( {7x - 1,1} \right) - 70\left( {0,4 - 2x} \right) \cr & \Leftrightarrow 189x - 14,7 - 60x + 18 = 196x - 30,8 - 28 + 140x \cr & \Leftrightarrow 189x - 60x - 196x - 140x = - 30,8 - 28 + 14,7 - 18 \cr & \Leftrightarrow - 207x = - 62,1 \cr & \Leftrightarrow x = 0,3 \cr} \)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,3
b. \({{3x - 1} \over {x - 1}} - {{2x + 5} \over {x + 3}} = 1 - {4 \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}}\) ĐKXĐ: \(x \ne 1\)và \(x \ne 3\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {{\left( {3x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)} \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}} - {{\left( {2x + 5} \right)\left( {x - 1} \right)} \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}} = {{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)} \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}} - {4 \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}} \cr & \Leftrightarrow \left( {3x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - \left( {2x + 5} \right)\left( {x - 1} \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - 4 \cr & \Leftrightarrow 3{x^2} + 9x - x - 3 - 2{x^2} + 2x - 5x + 5 = {x^2} + 3x - x - 3 - 4 \cr & \Leftrightarrow 3{x^2} - 2{x^2} - {x^2} + 9x - x + 2x - 5x - 3x + x = - 3 - 4 + 3 - 5 \cr & \Leftrightarrow 3x = - 9 \cr} \)
\( \Leftrightarrow x = - 3\) (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
c. \({3 \over {4\left( {x - 5} \right)}} + {{15} \over {50 - 2{x^2}}} = - {7 \over {6\left( {x + 5} \right)}}\) ĐKXĐ: \(x \ne \pm 5\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {3 \over {4\left( {x - 5} \right)}} + {{15} \over {2\left( {25 - {x^2}} \right)}} = - {7 \over {6\left( {x + 5} \right)}} \cr & \Leftrightarrow {3 \over {4\left( {x - 5} \right)}} - {{15} \over {2\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} = - {7 \over {6\left( {x + 5} \right)}} \cr & \Leftrightarrow {{9\left( {x + 5} \right)} \over {12\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} - {{90} \over {12\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} = - {{14\left( {x - 5} \right)} \over {12\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} \cr & \Leftrightarrow 9\left( {x + 5} \right) - 90 = - 14\left( {x - 5} \right) \cr & \Leftrightarrow 9x + 45 - 90 = - 14x + 70 \cr & \Leftrightarrow 9x + 14x = 70 - 45 + 90 \cr & \Leftrightarrow 23x = 115 \cr} \)
\( \Leftrightarrow x = 5\) (loại)
Vậy phương trìnhvô nghiệm
d. \({{8{x^2}} \over {3\left( {1 - 4{x^2}} \right)}} = {{2x} \over {6x - 3}} - {{1 + 8x} \over {4 + 8x}}\) ĐKXĐ: \(x \ne \pm {1 \over 2}\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {{8{x^2}} \over {3\left( {1 - 2x} \right)\left( {1 + 2x} \right)}} = {{ - 2x} \over {3\left( {1 - 2x} \right)}} - {{1 + 8x} \over {4\left( {1 + 2x} \right)}} \cr & \Leftrightarrow {{32{x^2}} \over {12\left( {1 - 2x} \right)\left( {1 + 2x} \right)}} = {{ - 8x\left( {1 + 2x} \right)} \over {12\left( {1 - 2x} \right)\left( {1 + 2x} \right)}} - {{3\left( {1 + 8x} \right)\left( {1 - 2x} \right)} \over {12\left( {1 - 2x} \right)\left( {1 + 2x} \right)}} \cr & \Leftrightarrow 32{x^2} = - 8x - 16{x^2} - 3\left( {1 - 2x + 8x - 16{x^2}} \right) \cr & \Leftrightarrow 32{x^2} = - 8x - 16{x^2} - 3 - 18x + 48{x^2} \cr & \Leftrightarrow 32{x^2} + 16{x^2} - 48{x^2} + 18x + 8x = - 3 \cr & \Leftrightarrow 26x = - 3 \cr} \)
\( \Leftrightarrow x = - {3 \over {26}}\) (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = - {3 \over {26}}\)
Câu 65 trang16 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Cho phương trình (ẩn x): \(4{x^2} - 25 + {k^2} + 4kx = 0\)
a. Giải phương trình với k = 0
b. Giải phương trình với k = -3
c. Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = -2 làm nghiệm
Giải:
a. Khi k = 0 ta có phương trình:
\(4{x^2} - 25 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {2x + 5} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow 2x + 5 = 0\) hoặc \(2x - 5 = 0\)
+ \(2x + 5 = 0 \Leftrightarrow x = - {5 \over 2}\)
+ \(2x - 5 = 0 \Leftrightarrow x = {5 \over 2}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = - {5 \over 2}\) hoặc \(x = {5 \over 2}\)
b. Khi k = -3 ta có phương trình:
\(4{x^2} - 25 + {\left( { - 3} \right)^2} + 4\left( { - 3} \right)x = 0\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow 4{x^2} - 25 + 9 - 12x = 0 \cr & \Leftrightarrow 4{x^2} - 12x - 16 = 0 \cr & \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow {x^2} - 4x + x - 4 = 0 \cr & \Leftrightarrow x\left( {x - 4} \right) + \left( {x - 4} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x - 4} \right) = 0 \cr} \)
\( \Leftrightarrow x + 1 = 0\) hoặc \(x - 4 = 0\)
+ \(x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - 1\)
+ \(x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 4\)
Vậy phương trình có nghiệm x = -1 hoặc x = 4
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 17 bài ôn tập chương III - phương trình bậc nhất một ẩn Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 66: Giải các phương trình sau...
Giải bài tập trang 17 bài ôn tập chương III - phương trình bậc nhất một ẩn Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 69: Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội, quãng đường dài 163 km...
Giải bài tập trang 18 bài ôn tập chương III - phương trình bậc nhất một ẩn Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu III.1: Giải các phương trình sau...
Giải bài tập trang 50, 51 bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2. Câu 1: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao...