Bài 6 trang 187 sgk Vật lí 12
Khối lượng nguyên tử của \( _{26}^{56}\textrm{Fe}\) 55,934939u.
Tính Wlk và \( \frac{W_{lk}}{A}\).
Trả lời:
Năng lượng liên kết của \( _{26}^{56}\textrm{Fe}\) là :
Wlk = [(26mp + 30mn) - (mFe - 26me)]c2
Wlk = [(26. 1,007280 + 30. 1,008660) - (55,934939 - 26. 0,000550)]uc2 = 0,528441uc2 = 0,528441. 931 ≈ 477,235 MeV
Năng lượng liên kết riêng của \( _{26}^{56}\textrm{Fe}\) là:
\( \frac{W_{lk}}{A}\) = \( \frac{W_{lk}}{56}\) = 8.52MeV/1 nuclôn.
Bài 7 trang 187 sgk Vật lí 12
Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
\( _{6}^{3}\textrm{Li}\) + ? → \( _{4}^{7}\textrm{Be}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\).
\( _{5}^{10}\textrm{B}\) + ? → \( _{3}^{7}\textrm{Li}\) + \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
\( _{17}^{35}\textrm{Cl}\) + ? → \( _{16}^{32}\textrm{S}\) + \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
Trả lời:
\( _{6}^{3}\textrm{Li}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{4}^{7}\textrm{Be}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\)
\( _{5}^{10}\textrm{B}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\) → \( _{3}^{7}\textrm{Li}\) + \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
\( _{17}^{35}\textrm{Cl}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\) → \( _{16}^{32}\textrm{S}\) + \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
Bài 8 trang 187 sgk Vật lí 12
Phản ứng:
\( _{3}^{6}\textrm{Li}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → 2\( \left ( _{2}^{4}\textrm{He} \right )\)
tỏa năng lượng 22,4 MeV. Tính khối lượng nguyên tử của \( _{3}^{6}\textrm{Li}\). ( Khối lượng nguyên tử của \( _{1}^{2}\textrm{H}\) và \( _{2}^{4}\textrm{He}\) lần lượt là 2,01400u và 4,00150u).
Trả lời:
Ta có :
[mLi + mH - 2mHe]c2 = 22,4 MeV = \( \frac{22,4}{931,5}\)uc2 = 0,0024uc2.
Vậy mLi + mH - 2mHe = 0,024u
Suy ra mLi = 2mHe - mH + 0,024u
mLi = 2.4,0015u - 2,014u + 0,024u = 6,013u
Vậy khối lượng nguyên tử \( _{3}^{6}\textrm{Li}\) = 6,013u + 3. 0,00055u = 6,01465u
Bài 9 trang 187 sgk Vật lí 12
Chọn câu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn
A. năng lượng.
B. động lượng.
C. động năng.
D. điện tích.
Trả lời:
C. Trong một phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn động năng.
Bài 10 trang 187 sgk Vật lí 12
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. \( _{1}^{1}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{3}\textrm{He}\)
B. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\)
C. \( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{3}\textrm{H}\) → \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\)
D. \( _{2}^{4}\textrm{He}\) + \( _{7}^{14}\textrm{N}\) → \( _{8}^{17}\textrm{O}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\)
Trả lời:
D. Ta có:
(mHe + mN) – (mO + mH) = (4,002603 + 14,003074)u - (16,999133 + 1,007825)u = -0,001281u < 0
Phản ứng thu năng lượng.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 194 bài 37 phóng xạ Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 12. Câu 1: hãy hoàn chỉnh bảng sau...
Giải bài tập trang 198 bài 38 phản ứng phân hạch Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 12. Câu 1: So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch...
Giải bài tập trang 203 bài 39 phản ứng nhiệt hạch Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 12. Câu 1: Hãy nêu lên các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra...
Giải bài tập trang 208 bài 40 các hạt sơ cấp Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 12. Câu 1: So sánh năng lượng liên kết của electron trong nguyên tử hydro ...