I.5. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. \({F \over q}\) B. \({U \over d}\) C. \({{{A_{M\infty }}} \over q}\) D.\({Q \over U}\)
Trả lời:
Đáp án D
I.6. q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả q lẫn q’. K được nhiễm điện như thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Trả lời:
Đáp án C
I.7. Trên hình I.1 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là:
A. hai điện tích dương.
B. hai điện tích âm.
C. một điện tích dương, một điện tích âm.
D. không thể có các đường sức có dạng như thế.
Trả lời:
Đáp án C
I.8. Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 1.10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện.
A. C1 > C2
B. C1 = C2
C. C1 < C2
D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Trả lời:
Đáp án D.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 17 bài ôn tập chương I Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu I.9: Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu...
Giải bài tập trang 17, 18 bài ôn tập chương I Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu I.13: Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 3 cm và CB = 4 cm...
Giải bài tập trang 19, 20 bài 7 dòng điện không đổi, nguồn điện Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 7.1: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ?...
Giải bài tập trang 20 bài 7 dòng điện không đổi, nguồn điện Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 7.5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng..