Bài 9 trang 171 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\sqrt {{x^2} + 1} - 1} \over {4 - \sqrt {{x^2} + 16} }}\) ;
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{x - \sqrt x } \over {\sqrt x - 1}}\) ;
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{2{x^4} + 5x - 1} \over {1 - {x^2} + {x^4}}}\) ;
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{x + \sqrt {4{x^2} - x + 1} } \over {1 - 2x}}\) ;
e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\) ;
f) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {{1 \over {{x^2} - 4}} - {1 \over {x - 2}}} \right)\)
Giải:
a) 4 ; b) 1 ; c) 2; d) \({1 \over 2}\) ;
e)
\(\eqalign{
& \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right) \cr
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{x\left( {{x^2} + 1 - {x^2}} \right)} \over {\sqrt {{x^2} + 1} + x}} \cr
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x \over {x\sqrt {1 + {1 \over {{x^2}}}} + x}} \cr
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {1 \over {\sqrt {1 + {1 \over {{x^2}}}} + 1}} = {1 \over 2} \cr} \)
f)
\(\eqalign{
& \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {{1 \over {{x^2} - 4}} - {1 \over {x - 2}}} \right) \cr
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {{1 - \left( {x + 2} \right)} \over {{x^2} - 4}} \cr
& = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {{ - x - 1} \over {{x^2} - 4}} = - \infty \cr} \)
Bài 10 trang 172 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11
Xác định một hàm số \(y = f\left( x \right)\) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau :
a) f(x) xác định trên R\ {1} ,
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = 2\)
Giải :
Chẳng hạn \(f\left( x \right) = {{2{x^2} + 1} \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\). Dễ dàng kiểm tra được rằng f(x) thoả mãn các điều kiện đã nêu.
Bài 11 trang 172 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11
Xét tính liên tục của hàm số
\(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{{{x^2} + 5x + 4} \over {{x^3} + 1}},\,\,{\rm{ nếu }}\,\,x \ne - 1 \hfill \cr
1{\rm{ , \,\,nếu }}\,\,x = - 1 \hfill \cr} \right.\) trên tập xácđịnh của nó.
Giải:
Hàm số liên tục trên R
Bài 12 trang 172 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11
Xác định một hàm số \(y = f\left( x \right)\) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau :
a) \(f\left( x \right)\) xác định trên R
b) \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và trên \({\rm{[}}0; + \infty )\) nhưng gián đoạn tại x = 0
Giải :
Hướng dẫn :Chẳng hạn xét
\(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{x^2}{\rm{ ,\,\, nếu }}\,\,x \ge 0 \hfill \cr
x - 1{\rm{ , \,\,nếu }}\,\,x < 0 \hfill \cr} \right.\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 172 bài ôn tập chương IV giới hạn Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 14: Cho hàm số...
Giải bài tập trang 173 bài ôn tập chương IV giới hạn Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 16: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau...
Giải bài tập trang 199 bài 1 đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 1.1: Tính đạo hàm...
Giải bài tập trang 199 bài 1 định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 1.5: Chứng minh rằng ...