Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 trang 173 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11
16. Chọn mệnh đềđúng trong các mệnh đề sau:
(A) Nếu \(\lim \left| {{u_n}} \right| = + \infty \) thì \(\lim {u_n} = + \infty \) ;
(B) Nếu \(\lim \left| {{u_n}} \right| = + \infty \) thì \(\lim {u_n} = - \infty \) ;
(C) Nếu \(\lim {u_n} = 0\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = 0\) ;
(D) Nếu \(\lim {u_n} = - a\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = a\)
Đáp án (C)
17. \(\lim {{{2^n} - {3^n}} \over {{2^n} + 1}}\) bằng
(A) 1
(B) -∞
(C) 0
(D) +∞
Đáp án (B)
18. \(\lim \left( {\sqrt {{n^2} - n + 1} - n} \right)\)bằng
(A) 0
(B) 1
(C) \( - {1 \over 2}\)
(D) -∞
Đáp án (C)
19. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\) bằng
(A) 1
(B) -∞
(C) 0
(D) +∞
Đáp án (D)
20. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} {{x - 1} \over {x - 2}}\) bằng
(A) -∞
(B) \({1 \over 4}\)
(C) 1 ;
(D) +∞
Đáp án (A)
21. Cho hàm số \(f\left( x \right) = {{2x - 1} \over {3 + 3x}}\). \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1 + } f\left( x \right)\) bằng
(A) +∞
(B) \({2 \over 3}\)
(C) 1
(D) -∞
Đáp án (D)
22. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {3^ - }} {{{x^2} - 6} \over {9 + 3x}}\) bằng
(A) \({1 \over 3}\)
(B) -∞
(C) \({1 \over 6}\)
(D) +∞
Đáp án (B)
23. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {4{x^2} - x + 1} } \over {x + 1}}\) bằng
(A) 2
(B) -2
(C) 1
(D) -1
Đáp án (B)
24. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên đoạn [a; b]
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
(A) Nếu hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn [a; b] và \(f\left( a \right)f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) không có nghiệm trong khoảng (a; b)
(B) Nếu \(f\left( a \right)f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b)
(C) Nếu phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số \(f\left( x \right)\) phải liên tục trên khoảng (a; b)
(D) Nếu \(f\left( x \right)\) hàm số liên tục, tăng trên đoạn [a; b] và \(f\left( a \right)f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) không thể có nghiệm trong khoảng (a; b)
Đáp án (D)
25. Cho phương trình \(2{x^4} - 5{x^2} + x + 1 = 0\) (1)
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
(A) Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-1; 1);
(B) Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-2; 0);
(C) Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng (-2; 1) ;
(D) Phương trình (1) cóít nhất hai nghiệm trong khoảng (0; 2)
Đáp án (D)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 199 bài 1 đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 1.1: Tính đạo hàm...
Giải bài tập trang 199 bài 1 định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 1.5: Chứng minh rằng ...
Giải bài tập trang 202 bài 2 các quy tắc tính đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 2.1: Tìm đạo hàm của hàm số sau...
Giải bài tập trang 203 bài 2 các quy tắc tính đạo hàm Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11. Câu 2.5: Tìm đạo hàm của hàm số sau...