Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4 trên 6 phiếu

Giải bài tập Vật lí 10

CHƯƠNG III. CĂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Giải bài tập trang 118 bài 22 ngẫu lực SGK Vật lý lớp 10. Câu 4: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N...

Bài 4 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 100 N.m;                                   B. 2,0 N.m;

C. 0,5 N.m;                                    D. 1,0 N.m.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức tính momen của một ngẫu lực:

            M = Fd = 5.20.100 = 1 (N.m)

chọn D


Bài 5 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

Một ngẫu lực gồm có hai lực \(\overrightarrow{F_{1}}\) và \(\overrightarrow{F_{2}}\) có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen ngẫu lực này là:

A. (F1 – F2)d.

B. 2Fd

C. Fd

D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Hướng dẫn giải:

Chọn C


Bài 6 trang 118 sgk Vật lý lớp 10

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5cm và có độ lớn FA = FB = 1N (hình 22.6a).

a)      Tính momen của ngẫu lực.

b)      Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

Hướng dẫn giải:

a) 

Áp dụng công thức:

     M = Fd

         = 1. 4,5.10-2 

=> M = 45. 10-3 (N.m)

b) Áp dụng công thức:

             M = Fd = F BI

Trong ∆AIB: cosα = \(\frac{BI}{AB}\)   => BI = AB cosα  

                                     => M = F. AB.cosα 

            = 1. 4,5.10-2 .cos30o = 4,5.\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) 10-2

=> M =  3,897. 10-2 (N.m)

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 126 SGK Vật lí 10

    Giải bài tập trang 126 bài 23 động lượng, định luật bảo toàn động lượng SGK Vật lí 10. Câu 1: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng...

  • Giải bài 4, 5, 6 trang 126 SGK vật lí 10

    Giải bài tập trang 126 bài 23 động lượng, định luật bảo toàn động lượng SGK vật lí 10. Câu 4: Động lượng được tính bằng...

  • Giải bài 7, 8, 9 trang 127 SGK vật lí 10

    Giải bài tập trang 127 bài 23 động lượng, định luật bảo toàn động lượng SGK vật lí 10. Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường thẳng nhẵn tại một điểm xác định có vận tốc 3 m/s...

  • Giải bài 1, 2, 3 trang 132 SGK vật lí 10

    Giải bài tập trang 132 bài 24 công và công suất SGK vật lí 10. Câu 1: Phát biểu định luật công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm....

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác