25. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về Viroit ?
A. Chúng mã hoá cho Prôtêin của riêng mình.
B. Chúng không có vỏ Capsit.
C. Viroit chỉ là một phân tử ARN khép vòng.
D. Chỉ thấy gây bệnh ở thực vật.
26*. Một chất lạ khi đưa vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch được gọi là
A. Paratop.
B. chất sinh miễn dịch (kháng nguyên).
C. Kháng thể.
D. Hapten.
27*. Phần nằm trên kháng nguyên gắn đặc hiệu với kháng thể được gọi là
A. Êpitôp.
B. Paratop.
C. Hapten.
D. Vị trí kết hợp với kháng nguyên.
28*. Phần nằm trên kháng thể gắn đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là
A. Êpitôp.
B. Paratop.
C. Hapten.
D. Quyết định kháng nguyên.
29*. Tế bào nào sau đây là tế bào thực sự tạo kháng thể ?
A. Tế bào T.
B. Tế bào plasma (biệt hoá từ tế bào B).
C. Đại thực bào.
D. Bạch cầu đơn nhân.
30*. Điều nào sau đây là đúng khi nói về prion ?
A. Bị enzim phân giải ADN phá huỷ.
B. Bị enzim phân giải ARN phá huỷ.
C. Bị prôtêaza phá huỷ.
D. Không bị enzim nào trên đây phá huỷ.
Hướng dẫn
Giaibaitap.me
Giải bài 49, 50, 51, 52, 53, 54 chương VII Virus và bệnh truyền nhiễm trang 193 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10. Câu 49: Loại sinh vật nào sau đây vừa có miễn dịch tự nhiên, vừa có miễn dịch đặc hiệu ?...
Giải bài tập trang 189 chương VII Virus và bệnh truyền nhiễm Sách bài tập (SBT) Sinh học 10. Câu 31: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về prion ?...
Giải bài tập trang 190 chương VII Virus và bệnh truyền nhiễm Sách bài tập (SBT) Sinh học 10. Câu 36: Virut thực vật không thể lan truyền theo con đường nào ?...
Giải bài tập trang 191 chương VII Virus và bệnh truyền nhiễm Sách bài tập (SBT) Sinh học 10. Câu 40: Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm ?...