Câu 1.b trang 35 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số giữa Đông Á với Tây Nam Á và toàn thế giới theo gợi ý dưới đây
Trả lời:
Câu 1.c trang 35 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Hãy nêu nhận xét chung về dân cư Đông Á.
Trả lời:
Nhận xét về dân cư Đông Á:
Qua bảng số liệu đã tính được và biểu đồ trên ta thấy, Đông Á là một khu vực có mật độ dân số rất lớn cao gấp 2,7 lần mật độ dân số thế giới và 2,8 lần mật độ dân số của Tây Nam Á một khu vực cùng thuộc châu Á. Điều này phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi so với các khu vực khác cũng như phản ánh phần nào đó các vẫn đề dân cư – xã hội tại khu vực này.
Bài 2:
Qua bảng số liệu trên, ta thấy cán cân xuất nhập khẩu của các quốc gia đều dương tuy nhiên mỗi quốc gia lại có sự chênh lệch khác nhau. Cụ thể:
- Nhật Bản có cán cân xuất nhập khẩu + 80,710 tỉ USD điều này cho thấy đây là một quốc gia xuất siêu chứng tỏ một nền kinh tế đang phát triển và thu được nguồn ngoại tế rất lớn từ việc xuất khẩu hàng hóa.
- Trung Quốc có cán cân xuất nhập khẩu + 262,197 tỉ USD điều này chứng tỏ nền kinh tế hết sức hùng mạnh của TQ bởi mặc dù nhu cầu trong nước là rất lớn nhưng hàng hóa họ sản xuất ra vẫn có thể xuất khẩu với số lượng không nhỏ ra thị trường thế giới.
- Hàn Quốc có cán cân xuất nhập khẩu + 15,001 tỉ USD là mức chênh thấp nhất trong 3 quốc gia, tuy nhiên điều này vẫn phần nào chứng tỏ sự phát triển của kinh tế Hàn Quốc.
Câu 1 trang 35 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Em hãy:
a, Tính mật độ dân số của Đông Á, Tây Nam Á và thế giới sau đó ghi vào cột để trống trong bảng
b, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số giữa Đông Nam Á với Tây Nam Á và toàn thế giới theo gợi ý dưới đây:
c, Hãy nêu nhận xét chung về dân cư Đông Á.
Trả lời:
a, Mật độ dân số
- Đông Á : 132 người/km2
- Tây Nam Á: 47 người/km2
- Thế giới: 49 người/km2
b,
c,
Nhận xét về dân cư Đông Á:
Qua bảng số liệu đã tính được và biểu đồ trên ta thấy, Đông Á là một khu vực có mật độ dân số rất lớn cao gấp 2,7 lần mật độ dân số thế giới và 2,8 lần mật độ dân số của Tây Nam Á một khu vực cùng thuộc châu Á. Điều này phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi so với các khu vực khác cũng như phản ánh phần nào đó các vẫn đề dân cư – xã hội tại khu vực này.
Bài 2:
Qua bảng số liệu trên, ta thấy cán cân xuất nhập khẩu của các quốc gia đều dương tuy nhiên mỗi quốc gia lại có sự chênh lệch khác nhau. Cụ thể:
- Nhật Bản có cán cân xuất nhập khẩu + 80,710 tỉ USD điều này cho thấy đây là một quốc gia xuất siêu chứng tỏ một nền kinh tế đang phát triển và thu được nguồn ngoại tế rất lớn từ việc xuất khẩu hàng hóa.
- Trung Quốc có cán cân xuất nhập khẩu + 262,197 tỉ USD điều này chứng tỏ nền kinh tế hết sức hùng mạnh của TQ bởi mặc dù nhu cầu trong nước là rất lớn nhưng hàng hóa họ sản xuất ra vẫn có thể xuất khẩu với số lượng không nhỏ ra thị trường thế giới.
- Hàn Quốc có cán cân xuất nhập khẩu + 15,001 tỉ USD là mức chênh thấp nhất trong 3 quốc gia, tuy nhiên điều này vẫn phần nào chứng tỏ sự phát triển của kinh tế Hàn Quốc.
Câu 3. trang 36 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào Q trước các câu sau:
Trả lời:
a) - Đ
b) - Đ
c) - S
d) - Đ
e) - S
f) - Đ
Câu 4. trang 36 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Hoàn thành sơ đồ
Trả lời:
Giaibaitap.me