Câu 1 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 CTST: Đọc hướng dẫn sử dụng từ điển.
Trả lời:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 2 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 CTST: Dựa vào mục 4 của bài tập 1, nêu cách tra nghĩa từ tự hào.
Trả lời:
Bước 1: Tìm trang có chữ cái đầu tiên là chữ t.
Bước 2: Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm đến chữ cái cần tra.
Bước 3: Đọc kĩ phần giải thích nghĩa của từ tự hào và chọn nghĩa phù hợp.
Câu 3 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 CTST: Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của các từ: thuần hậu, hiền hòa, ấm no, yên vui.
Trả lời:
Thuần hậu: Nói tính nết thật thà và hiền hậu
Hiền hòa: hiền lành và ôn hòa
Ấm no: Đầy đủ về vật chất, như đủ ăn, đủ mặc
Yên vui: yên ổn và vui vẻ
Câu 4 trang 94 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 CTST: Đặt câu với 1 – 2 từ mà em đã tìm hiểu nghĩa ở bài tập 3.
Trả lời:
- Con người Việt Nam sống hiền hoà với thiên nhiên.
- Nhân dân ta đã được sống ấm no, hạnh phúc.
- Mỗi gia đình Việt Nam đã có một cuộc sống yên ổn và vui vẻ.
Giaibaitap.me
2.Chọn một trong hai trường hợp dưới đây để viết giấy mời a. Mời bạn đến dự sinh nhật. b. Mời bố mẹ hoặc các bạn lớp khác đến dự một hoạt động do lớp em tổ chức. Vận dụng: Ghi vào sổ tay 2 – 3 thông tin và đặc điểm nổi bật của trống đồng Đông Sơn.
1.Mỗi nhân vật trong truyện cho rằng ai tài giỏi? Vì sao? 2. Vì sao cừu nói: “Tài giỏi nhất trên đời chính là con người!” 3. Theo em, các nhân vật trong truyện giống nhau ở điểm nào? 4. Đặt tên khác cho câu chuyện và nêu lí do em chọn tên đó.
1. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:a. Cửa sổ và cây cổ thụ được gọi bằng gì? b. Hoạt động của gió vườn được tả bằng những từ ngữ nào? c. Cách gọi, cách tả đó có tác dụng gì? 3. Thực hiện các yêu cầu sau: a. Tìm sự vật được nhân hoá và từ ngữ dùng để nhân hoá có trong các câu thơ, câu văn dưới đây: Bình minh treo trên mây, Thả nắng vàng xuống đất
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một sự việc trong lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường để lại cho em nhiều ấn tượng. 3. Viết lại một đoạn trong bài văn của em, thêm vào hoạt động, lời nói, ý nghĩ của những người chứng kiến hoặc tham gia để đoạn văn sinh động hơn.