Dựa vào kết quả quan sát ở bài 12, hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một con vật mà em yêu thích.
Gợi ý:
Trả lời:
Dàn ý tả con vật: Tả con mèo
1. Mở bài
Nhà em có chuột, mẹ mua một con mèo, nay nó đã lớn.
2. Thân bài
- Tả hình dáng
+ Mèo dài gần hai gang tay, loại mèo tam thể: trắng, nâu, xám.
+ Lông mèo dày và rất mượt.
+ Đầu mèo tròn như cuộn len nhỏ tròn, thân thon thon.
+ Chân cao, rắn rỏi: ngón chân ngắn có móng vuốt nhọn sắc.
+ Mắt mèo xanh, tròn như hai hòn bi ve trong suốt.
+ Mũi hồng hồng, nhỏ xíu; ria mép dài vươn về hai phía như những chiếc ăng-ten cực nhạy.
- Tả hoạt động, tính nết
+ Ban ngày mèo thường thong thả dạo chơi trong nhà, thỉnh thoảng nhảy nhót đùa giỡn, vồ đuổi mấy chú gián.
+ Khi ăn từ tốn, gọn gàng.
+ Khi bắt chuột, toàn thân im phắc, đôi mắt mở to chăm chú nhìn về phía trước rồi bất chợt lao nhanh.
3. Kết luận
Con mèo nhà em rất dễ thương. Nó thường chạy đến chỗ em mỗi khi em đi học về.
Giaibaitap.me
1. Nghe và kể lại câu chuyện - Chuyện của loài chim. 2. Trao đổi: a, Vì sao bồ chao tưởng rằng mình đã thấy hai cái trụ chống trời? b, Vì sao các loài chim ngạc nhiên trước những điều mắt thấy, tai nghe?
1. Qua khổ thơ 1, hình ảnh minh họa và chú thích về giàn khoan, em hiểu những người lao động trên giàn khoan làm công việc gì? Ở đâu? 2. Những từ ngữ, hình ảnh nào giúp em hình dung được khó khăn, thách thức đối với người làm việc trên giàn khoan?
1. Tìm và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây: a, Cầu truyền hình đặc biệt " Hạ Long thần tiên" nhằm tôn vinh giá trị của Vịnh Hạ Long. 2. Cần bổ sung dấu gạch ngang vào những vị trí nào trong các câu dưới đây? Mỗi dấu gạch ngang đó được dùng để làm gì?
1. Xếp các đoạn mở bài dưới đây vào nhóm thích hợp: a, "Meo, meo!". Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy. 2. Viết mở bài cho bài văn tả con vật mà em đã lập dàn ý: a, Một đoạn mở bài trực tiếp. b, Một đoạn mở bài gián tiếp.