Bài 1 trang 26 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu.
Mẫu: 32 – b x 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b x 2 = 32 – 15 x 2
= 32 – 30
= 2
a) a + 45 với a = 18
b) 24 : b với b = 8
c) (c – 7) x 5 với c = 18
Lời giải
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
= 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
= 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
= 11 × 5
= 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5
Bài 2 trang 27 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Lời giải:
Nếu n = 17 thì 37 – n + 5 = 37 – 17 + 5
= 20 + 5
= 25
Nếu n = 40 thì n : 8 x 6 = 40 : 8 x 6
= 5 x 6
= 30
Nếu n = 3 thì 12 – 36 : n = 12 – 36 : 3
= 12 – 12
= 0
Ta có kết quả:
Bài 3 trang 27 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Tính giá trị của biểu thức.
a) 24 + 7 x a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
Lời giải:
a) 24 + 7 × a với a = 8
Nếu a = 8 thì 24 + 7 × a = 24 + 7 × 8
= 24 + 56
= 80
80 là một giá trị của biểu thức 24 + 7 × a
b) 40 : 5 + b với b = 0
Nếu b = 0 thì 40 : 5 + b = 40 : 5 + 0
= 8 + 0
= 8
8 là một giá trị của biểu thức 40 : 5 + b
c) 121 – (c + 55) với c = 45
Nếu c = 45 thì 121 – (c + 55) = 121 – (45 + 55)
= 121 – 100
= 21
21 là một giá trị của biểu thức 121 – (c + 55)
d) d : (12 : 3) với d = 24
Nếu d = 24 thì d : (12 : 3) = 24 : (12 : 3)
= 24 : 4
= 6
6 là một giá trị của biểu thức d : (12 : 3)
Bài 4 trang 27 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a x 4
Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây:
Lời giải:
- Nếu a = 8 dm thì P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (dm)
- Nếu a = 12 m thì P = a x 4 = 12 x 4 = 48 (m)
- Nếu P = 24 m ta có P = a x 4 = 24 nên a = 24 : 4 = 6 (m)
Ta có kết quả như sau:
Bài 5 trang 27 SGK Toán 4 Chân trời sáng tạo tập 1
Số?
a) 25 + ..?.. = 52
b) ..?.. – 14 = 21
c) 42 : ..?.. = 7
Lời giải:
Em điền như sau:
a) 25 + 27 = 52
b) 35 – 14 = 21
c) 42 : 6 = 7
Giải thích
a) Số hạng = Tổng – số hạng kia
= 52 – 25
= 27
b) Số bị trừ = hiệu + số trừ
= 21 + 14
= 35
c) Số chia = Số bị chia : thương
= 42 : 7
= 6
Giaibaitap.me
3. Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a và b cùng đơn vị đo). Gọi P là chu vi của hình chữ nhật. Công thức tính chu vi hình chữ nhật là: P = (a + b) x 2. Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây:
3. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c (cùng đơn vị đo). Gọi P là chu vi của hình tam giác. Công thức tính chu vi hình tam giác là: P = a + b + c. Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây.
3. Thay ? bằng số hoặc chữ thích hợp. 6. Số? Tính giúp bà tổng số tiền đi chợ.
3. Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng. a) Tính số hộp sữa trên cả hai kệ. 4. Đội văn nghệ của trường gồm 5 nhóm, mỗi nhóm đều có 6 bạn nữ và 4 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu bạn? (Tính bằng hai cách.)