Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4 trên 4 phiếu

Giải bài tập Sinh học 12

Chương IV: Ứng Dụng Di Truyền Học

Giải bài tập trang 78 bài 18 chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp SGK Sinh 12. Câu 1: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?...

Bài 1, 2 trang 78 SGK Sinh 12

Bài 1. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?

Trả lời:

- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: chọn giống từ lâu đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, rồi sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng.

-Tạo giống lai có ưu thế lai cao: Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

 Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. Sau đó, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai,phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai.

Bài 2. Thế nào là ưu thế lai?

Trả lời:

Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu,khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.


Bài 3, 4, 5 trang 78 SGK Sinh 12

Bài 3. Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai.

Trả lời:

- Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

- Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

Bài 4.Tại sao ưu thế lai lại thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?

Trả lời:

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Bài 5. Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?

A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.

B. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao.

C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường

không thuần chủng.

Trả lời: D

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 82 SGK Sinh 12

    Giải bài tập trang 82 bài 19 tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào SGK Sinh 12. Câu 1: Giả sử có một giống cây cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). ...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 86 SGK Sinh 12

    Giải bài tập trang 86 bài 20 tạo giống mới nhờ công nghệ gen SGK Sinh 12. Câu 1: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì ...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 91 SGK Sinh 12

    Giải bài tập trang 91 bài 21 di truyền y học SGK Sinh 12. Câu 1: Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người...

  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 96 SGK Sinh 12

    Giải bài tập trang 96 bài 22 bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học SGK Sinh 12. Câu 1: Gánh nặng di truyền trong các quần thể người được biểu hiện như thế nào? ...