Bài 28.1, 28.1 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
28.1. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải. (Các kí hiệu có ý nghĩa như ở bài học).
1. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính trong trường hợp tổng quát có biểu thức: 2. Góc tới r2 ở mặt thứ hai của lăng kính có dạng 3. Trong mọi trường hợp, tổng các góc r1 và r2 bên trong lăng kính có giá trị luôn không đổi là 4. Trong trường hợp góc tới và góc chiết quang nhỏ thì góc tới ở mặt thứ nhất và góc ló ở mặt thứ hai có thể tính theo biểu thức có dạng: |
a) A
b ) (n – 1)A
c) nr
d) i1 + i2 – A
e) A – r1 |
Trả lời:
1 - d; 2-e; 3-a; 4-c.
28.2. Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông như Hình 28.1. Góc chiết quang A của lăng kính có giá trị nào ?
A. 300 B. 600
C. 900 D. A, B, C đều đúng tùy đường truyền tia sáng.
Trả lời:
Đáp án D
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 76,77 bài 28 lăng kính Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11. Câu 28.7: Lăng kính có chiết suất n = 1,50 và góc chiết quang A = 30°...
Giải bài tập trang 76 bài 28 lăng kính Sách bài tập (SBT) Vật Lý 11. Câu 28.3: Một tia sáng truyền qua lăng kính (xem Hình 28.2). Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc các biến số độc lập nào ...
Giải bài tập trang 77 bài 29 thấu kính mỏng Sách bài tập (SBT) Vật lý 11. Câu 29.1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng....
Giải bài tập trang 78, 79 bài 29 thấu kính mỏng Sách bài tập (SBT) Vật lý 11. Câu 29.5: Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên Hình 29.2....