Bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 5,6 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
2.1. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ?
A. Nước biển. B. Nước sông.
C. Nước mưa. D. Nựớc cất.
Trả lời:
Đáp án D
2.2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện.
B. thanh kim loại mang điện dương,
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.
Trả lời:
Đáp án D
2.3. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng’ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Trả lời:
Đáp án B
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 6, 7 bài 2 thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 2.7: Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất...
Giải bài tập trang 6 bài 2 thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 2.4: Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?...
Giải bài tập trang 7, 8 bài 3 điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 3.1: Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ?...
Giải bài tập trang 8 bài 3 điện trường và cường độ dòng điện, đường sức điện Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11. Câu 3.7: Xác định cường độ điện trường tại các điểm A, B và C...