Câu 1 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: Tên thông thường, tên gốc – chức và tên thay thế.
B. Hợp chất hữu cơ nào có tên gốc- chức.
C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống.
D. Hợp chất hưu cơ nào cũng có tên thay thế.
Giải
Chọn đáp án C
Câu 2 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Dựa vào tính chất hóa học của CH2=CH2 và CH=CH (đã học ở lớp 9) hãy viết phương trình hóa học khi cho CH3−CH=CH−CH3 và CH3−C≡C−CH3 tác dụng với Br2,H2 và cho biết những nhóm nguyên tử nào của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.
Giải
Phản ứng của CH3−CH=CH−CH3
CH3−CH=CH−CH3+Br2→
CH3−CHBr−CHBr−CH3
Phản ứng của CH3−C≡C−CH3
CH3−C≡C−CH3+2Br2→
CH3−CHBr2−CHBr2−CH3
Câu 3 trang 109 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R-nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết phương trình hóa học (nếu có) của chúng với ( dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
Giải
C2H5COOH và CH3COOH có cùng nhóm chức axit
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol
C2H5COOH và CH3COOH tác dụng được với NaOH
C2H5COOH+NaOH→C2H5COONa+H2O
CH3COOH+NaOH→CH3COONa+H2O
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 109 bài 26 phân loại và gọi tên chất hữu cơ SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Hãy gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp gốc- chức...
Giải bài tập trang 113 bài 27 phân tích nguyên tố SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Phân tích định tính và phân tích định lượng C, H trong hợp chất hữu cơ giống nhau và khác nhau như thế nào ?...
Giải bài tập trang 118 bài 28 công thức phân tử hợp chất hữu cơ SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Viết công thức đơn giản nhất của mỗi chất...
Giải bài tập trang 121 bài 29 luyện tập chất hữu cơ, công thức phân tử SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp...