Câu 1 trang 118 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Vitamin A (retinol) có công thức phân tử \({C_{20}}{H_{30}}O\) . Vitamin C có công thức phân tử là \({C_6}{H_8}{O_6}\).
a) Viết công thức đơn giản nhất của mỗi chất
b) Tính tỉnh lệ % về khối lượng và tỉ lệ % số nguyên tử các nguyên tố ở vitamin A và vitamim C.
Giải
a) Công thức đơn giản nhất của vitamin A: \({C_{20}}{H_{30}}O\), vitamin C: \({C_3}{H_4}{O_3}\)
b) Tỉ lệ phần trăm khối lượng C, H, O trong vitamin A:
\(\% {m_C} = \frac{{12.20.100\% }}{{12.20 + 30 + 16}} = 83,92\% \);
\(\% {m_H} = \frac{{30.100\% }}{{286}} = 10,49\% \)
\(\% {m_O} = 100\% - (83,92 + 10,49) = 5,59\% \)
Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các nguyên tố C, H, O trong vitamin A:
\(\% {n_C} = \frac{{20}}{{51}}.100\% = 39,22\% \)
\(\% {n_H} = \frac{{30}}{{51}}.100\% = 58,82\% \)
\(\% {n_O} = 100\% - (39,22 + 58,82) = 1,96\% \)
Tỉ lệ phần trăm khối lượng C, H, O trong vitamin C:
\(\% {m_C} = \frac{{12.6.100\% }}{{12.6 + 8 + 16.6}} = 40,91\% \);
\(\% {m_H} = \frac{{8.100\% }}{{176}} = 4,55\% \)
\(\% {m_O} = 100\% - (40,91 + 4,55) = 54,54\% \)
Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các nguyên tố C, H, O trong vitamin C:
\(\% {n_C} = \frac{{6}}{{20}}.100\% = 30\% \)
\(\% {n_H} = \frac{{8}}{{20}}.100\% = 40\% \)
\(\% {n_O} = 100\% - (30+40) = 30\% \)
Câu 2 trang 118 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy thiết lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu phân tích sau:
a) 70,94% C, 6,40%H, 6,90% N, còn lại là oxi.
b) 65,92% C, 7,75% H, còn lại là oxi.
Giải
a) \({C_x}{H_y}{O_z}\):
\(\% O = 100\% - (70,94 + 6,4 + 6,9) = 15,76\% \)
Ta có \(x:y:z:t = \frac{{70,94}}{{12}}:\frac{{6,4}}{1}:\frac{{15,76}}{{16}}:\frac{{6,9}}{{14}}\)
\(= 5,91:6,40:0,99:0,49 = 12:13:2:1\)
Công thức đơn giản nhất: \({C_{12}}{H_{13}}{O_2}N\)
b) \({C_x}{H_y}{O_z}:\)
\(\% O = 100\% - (65,92 + 7,75) = 26,33\% \)
Ta có \(x:y:z = \frac{{65,92}}{{12}}:\frac{{7,75}}{1}:\frac{{26,33}}{{16}} \)
\(= 5,49:7,75:1,65 = 10:14:3\)
Công thức đơn giản nhất: \({C_{10}}{H_{14}}{O_3}\)
Câu 3 trang 118 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Phân tích một hợp chất X người ta thu được số liệu sau: 76,31% C, 10,18% H, 13,52% N.Công thức đơn giản X là
A. \({C_6}{H_{10}}N.\)
B. \({C_{19}}{H_{30}}{N_3}\) .
C. \({C_{12}}{H_{22}}{N_2}\).
D. \({C_{13}}{H_{21}}{N_2}\) .
Giải
Ta có \(x:y:t = \frac{{76,31}}{{12}}:\frac{{10,18}}{1}:\frac{{13,52}}{{14}} \)
\(= 6,36:10,18:0,97 = 20:33:3\)
Công thức đơn giản nhất: \({C_{20}}{H_{33}}{N_3}\)
Câu 4 trang 118 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
a) Đốt cháy hoàn toàn 10 mg hợp chất hữu cơ Y sinh ra 33,85mg và 6,95mg \({H_2}O\).Tỉ khối hơi của hợp chất với không khí là 2,69.
b) Đốt cháy hoàn toàn 28,2 mg hợp chất hữu cơ Z và cho các sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các bình đựng \(CaC{l_2}\) khan và KOH dư thì thấy bình \(CaC{l_2}\) tăng thêm 19,4mg còn bình KOH tăng thêm 80,0mg.Mặt khác, khi đốt 18,6mg chất đó sinh ra 2,24ml nitơ (đktc).Biết rằng , phân tử chất đó chứa một nguyên tử nitơ.
Giải
a) Ta có \({m_C} = \frac{{12.33,{{85.10}^{ - 3}}}}{{44}} = 9,{23.10^{ - 3}}(g)\) ; \({m_H} = \frac{{2.6,{{95.10}^{ - 3}}}}{{18}} = 0,{77.10^{ - 3}}(g)\)
\( \Rightarrow {m_o} = {10.10^{ - 3}} - (9,23 + 0,77){.10^{ - 3}} = 0\)
\({C_x}{H_y}:{M_Y} = 29.2,69 = 78\).
Ta có \(x:y = 1:1 \)
\(\Rightarrow \) công thức đơn giản nhất của \(Y:{(CH)_n}\)
Mà \({M_y} = 78 \Rightarrow n = 6\) . CTPT của Y: \({C_6}{H_6}\)
b) \(\% {m_C} = \frac{{{{12.80.10}^{ - 3}}}}{{44.28,{{2.10}^{ - 3}}}}.100\% = 77,37\% \)
\(\% {m_H} = \frac{{2.19,{{4.10}^{ - 3}}}}{{18.28,{{2.10}^{ - 3}}}}.100\% = 7,64\% \)
\(\% {m_N} = \frac{{28.2,{{24.10}^{ - 3}}}}{{22,4.18,{{6.10}^{ - 3}}}}.100\% = 15,00\% \)
\(\% {m_O} = 100\% - (77,3695 + 7,6438 + 15,00)\% \)
\(= 0\% \)
Ta có \(x:y:t = 6:7:1 \Rightarrow \) Công thức đơn giản nhất của Z: \({C_6}{H_7}N\)
Z chứa 1 nguyên tử nitơ \( \Rightarrow \) CTPT của Z là \({C_6}{H_7}N\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 121 bài 29 luyện tập chất hữu cơ, công thức phân tử SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp...
Giải bài tập trang 128 bài 30 cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là gì ?...
Giải bài tập trang 129 bài 30 cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Liên kết đơn là gì, liên kết bội là gì ?...
Giải bài tập trang 129 bài 30 cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 7: Hãy viết công thức phối cảnh của metanol...