Câu 1 trang 119 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 KNTT: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn dưới đây:
Trả lời:
Đoạn a: Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn b: Dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
Đoạn c: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 2 trang 120 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 KNTT: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp sau:
a. Để trồng cây trong chậu, em hãy làm theo các bước sau:
- Chuẩn bị đất, cho một phần đất vào chậu.
- Dùng xẻng nhỏ xới đất cho đất tơi xốp.
- Đặt cây vào chậu, cho nốt phần đất còn lại, dùng tay ấn nhẹ đất cho chắc gốc cây.
- Tưới một chút nước vào gốc cây cho đất ẩm và gốc cây chắc hơn.
b. Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc – Trung – Nam.
Trả lời:
a. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
Câu 3 trang 120 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 KNTT: Dấu câu nào có thể thay cho các bông hoa dưới đây? Nêu công dụng của dấu câu đó.
Trả lời:
- Dấu gạch ngang có thể thay cho các bông hoa.
- Công dụng của dấu câu đó:
+ a. Nối các từ ngữ trong một liên danh.
+ b. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Giaibaitap.me
1. Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu. Đoạn 1 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Bụng nó tròn, thon, bóng loáng, mặt trời chiếu vào óng ánh xanh như hạt ngọc. 2. Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc điểm ngoại hình của con vật mà yêu thích.
1. Mỗi mùa, bạn nhỏ đã mơ ước điều gì? 2. Cùng bạn hỏi – đáp về lí do bạn nhỏ có những mơ ước đó trong mỗi mùa. 3. Theo mơ ước của bạn nhỏ, khung cảnh mỗi mùa hiện ra có gì đẹp? Em thích khung cảnh nào nhất? Vì sao?
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây: Đề 1: Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó. Đề 2: Miêu tả một con vật em đã được quan sát trên ti vi hoặc phim ảnh mà em yêu thích
1.Đọc một bài thơ viết về ước mơ. 2.Viết phiếu đọc sách theo mẫu. 3. Trao đổi với bạn những cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ.