Bài 1 trang 31 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Đo rồi nêu số đo của các góc sau:
Lời giải
Góc đỉnh O cạnh OA, OB bằng 90o
Góc đỉnh I cạnh IM, IN bằng 180o
Góc đỉnh E cạnh EC, ED bằng 120o
Góc đỉnh K cạnh KG, KP bằng 60o
Bài 2 trang 31 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Dùng thước đo góc để tìm số đo của các góc:
a) Góc đỉnh S; cạnh ST, SD.
b) Góc đỉnh D; cạnh DS, DL.
c) Góc đỉnh G; cạnh GS, GL.
d) Góc đỉnh L; cạnh LG, LC.
Lời giải:
a) Góc đỉnh S; cạnh ST, SD có số đo góc là 90o
b) Góc đỉnh D; cạnh DS, DL có số đo góc là 90o
c) Góc đỉnh G; cạnh GS, GL có số đo góc là 120o
d) Góc đỉnh L; cạnh LG, LC có số đo góc là 120o
Bài 3 trang 31 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Chọn câu trả lời đúng.
Bạn Rô-bốt vẽ góc đỉnh O; cạnh OM, ON có số đo 60° và góc đỉnh O; cạnh ON, OP có số đo 90° để tạo thành góc đỉnh O; cạnh OM, OP. Hỏi hình nào sau đây là hình Rô-bốt đã vẽ?
Lời giải:
Dùng thước đo góc để kiểm tra ta thấy:
Hình B có góc đỉnh O, cạnh OM, ON bằng 60o và và góc đỉnh O; cạnh ON, OP bằng 90°
Vậy hình Rô-bốt vẽ là hình B.
Bài 4 trang 31 SGK Toán 4 Kết nối tri thức tập 1
Em hãy tìm một số hình ảnh về góc nhọn, góc tù, góc vuông có ở những đồ vật quanh em như: bàn ghế, ê ke, com pa, ...
Lời giải:
+ Hình ảnh hai kim đồng hồ lúc 8 giờ cho ta hình ảnh về góc tù.
+ Hình ảnh góc tường nhà cho ta hình ảnh về góc vuông
Giaibaitap.me
2. Trong các hình ảnh dưới đây, em thấy hình nào có góc có số đo bằng 90 độ. Dùng thước đo góc để đo các góc đỉnh G: a) Cạnh GA, GN. b) Cạnh GA, GE. c) Cạnh GN, GM.
3. Đọc đoạn báo cáo dưới đây và trả lời câu hỏi. a) Năm 1900, ước tính có bao nhiêu con tê giác sống ngoài tự nhiên? b) Ngày nay, ước tính có bao nhiêu con tê giác sống ngoài tự nhiên?
1. Số. 2. Số. Sáu trăm linh ba nghìn bốn trăm linh chín
2. Nam quay vòng quay may mắn như hình bên và quan sát số ghi trên vùng mà mũi tên chỉ vào. Hãy nêu các sự kiện có thể xảy ra.