Câu 1 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:
a) Anken là chất kị nước [ ]
b) Anken là chất ưa dầu mỡ [ ]
c) Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn [ ]
d) Liên kết \(\pi \) kém bền hơn liên kết \(\sigma \) [ ]
Giải
a) Đ b) Đ
c) S d) Đ
Câu 2 trang 164 SGK Hóa Học 11 Nâng cao
Vì sao anken hoạt động hóa học mạnh hơn cả anken ? Hãy viết phương trình hóa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau:
a) \(B{r_2}\) trong \(CC{l_4}\)
b) \(HI\)
c) \({H_2}S{O_4}\)98%
d) \({H_2}O/{H^ + },{t^o}\)
e) \(KMn{O_4}/{H_2}O\)
g) Áp suất và nhiệt độ cao
Giải
Anken hoạt động hóa học mạnh hơn hẳn akan vì trong phân tử của anken có chứa liên kết \(\pi \) kém bền nên có khả năng phản ứng dễ dàng.
Câu 3 trang 164 SGK Hóa học 11 Nâng cao
a) Phản ứng trung hợp là gì ? Hệ số trùng hợp là gì ? Cho thí dụ.
b) Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp isobutilen và chỉ rõ polisobutilen nếu hệ số trùng hợp trùn bình của nó là 1500.
Giải
- Trùng hợp là quá trình liên kết liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau.
- Hệ số trùng hợp là số mắt xích monome hợp thành phân tử polime. Polime là một hỗn hợp các phân tử với hệ số polime hóa không hoàn toàn như nhau. Vì vậy người ta chỉ có khối lượng phân tử trung bình polime và dùng hệ số polime hóa trung bình.
Ví dụ:
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 164 bài 40 anken: tính chất, điều chế và ứng dụng SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên olefin đã cho...
Giải bài tập trang 165 bài 40 anken: tính chất, điều chế và ứng dụng SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 7: Biết rằng khi hiđrat hóa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. Hãy cho biết A có thể có cấu trúc như thế nào ?....
Giải bài tập trang 168, 169 bài 41 ankandien bài SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien và ankađien....
Giải bài tập trang 169 bài 41 ankadien SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho buta-1,3- đien và isopren lần lượt tác dụng với...