Câu 4 trang 196 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Axit phtalic \({C_8}{H_6}{O_4}\) dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm được điều chế như sau: oxi hóa naphtalen bằng \({V_2}{O_5}\) với xúc tác \({V_2}{O_5}\) ở \({450^o}C\) rồi cho sản phẩm tác dụng với nước. Hãy dùng công thức cấu tạo viết sơ đồ phản ứng.
Giải
Sơ đồ điều chế axit phtalic:
Câu 5 trang 196 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau, viết sơ đồ phản ứng xảy ra:
a) Benze, etylbenzen và stiren
b) Stiren, phenylaxetilen
Giải
a) Dùng dung dịch \(KMn{O_4}\) ở nhiệt độ thường.
Stiren làm mất màu \(KMn{O_4}\) ở nhiệt độ thường
Etyl benzen làm mất màu \(KMn{O_4}\) khi đun nóng
b) Dùng dung dịch \(AgN{O_3}/N{H_3}\) nhận biết được phenylexetilen vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.
Câu 6 trang 196 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: cho etilen phản ứng cới benzen có xúc tác axit thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng.
a) Hãy viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b) Hãy tính xem từ 1,0 tấn benzen cần tối thiểu bao nhiêu (đktc) etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren, biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80%.
Giải
a)
b) Từ (1) ta có \({n_{{C_2}{H_4}}} = {n_{{C_6}{H_6}}} = {{{{10}^6}} \over {78}} = 12820,51\) mol
Sơ đồ hợp thức: \({C_6}{H_6} \to {C_2}{H_4} \to {C_8}{H_8}\)
\(78g \to 22,4l \to 104g\)
Thể tích \({C_2}{H_4}\) cần dùng ở đktc: \(x = \frac{{{{10}^6}.22,4}}{{78}} = 287,18{m^3}\)
Khối lượng \({C_8}{H_8}\) thực tế thu được: \(y = \frac{{{{10}^6}.104}}{{78}}.\frac{{80}}{{100}}.\frac{{80}}{{100}} = 853,33kg\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 203 bài 48 nguồn hidrocacbon thiên nhiên SGK Hóa Học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy nêu tính chất vật lí, thành phần và tầm quan trọng của dầu mỏ...
Giải bài tập trang 203, 204 bài 48 nguồn hidrocacbon thiên nhiên SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 5: Rifominh là gì ? Mục đích của rifominh ? Cho thí dụ minh họa...
Giải bài tập trang 204 bài 48 nguồn hidrocacbon thiên nhiên SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 8: Hãy chọn nguyên liệu (phân đoạn nào, ) và phương pháp (chưng cất, crackinh nhiệt, crackinh xúc tác) thích hợp cho các mục đích ghi trong bảng sau...
Giải bài tập trang 207 bài 49 luyện tập: so sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hidrocacbon thơm với hidrocacbon no và không no SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau...