9.1. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N.
B. 1 N.
C. 6N.
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án C
9.2. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu ?
A. 30°. B. 60°.
C. 45°. D. 90°.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án D
9.3. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.
A. 3 N, 15 N ; 120°. B. 3 N, 13 N ; 180°.
C. 3 N, 6 N ; 60°. D. 3 N, 5 N ; 0°.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án B
9.4. Câu nào đúng ?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F.
B. lớn hơn 3F.
C. vuông góc với lực F.
D. vuông góc với lực 2F.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án C
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 24, 25 bài 9 tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm Sách bài tập (SBT) Vật lí 10. Câu 9.5: Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể...
Giải bài tập trang 25 bài 10 ba định luật Niu-ton Sách bài tập (SBT) Vật lí 10. Câu 10.1: Câu nào đúng ?...
Giải bài tập trang 25, 26 bài 10 ba định luật Niu-ton Sách bài tập (SBT) Vật lí 10. Câu 10.5: Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại ?...
Giải bài tập trang 26 bài 10 ba định luật Niu-ton Sách bài tập (SBT) Vật lí 10. Câu 10.9: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?...